trung tâm gia sư biên hòa

Gia sư luyện thi đại học tphcm cảm nhận bài Qua Đèo Ngang

Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa 
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà 
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta
Gia sư luyện thi đại học tphcm thấy rằng khi tìm hiểu về văn học Trung đại Việt Nam, ta không khỏi ấn tượng về nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan trong tác phẩm “Qua đèo Ngang”. Đây được xem là một trong những kiệt tác của thi ca muôn đời. Có lẽ vì thế cho nên dù thời gian có trôi qua, không gian có đổi thay, người đọc bao đời vẫn không ngừng đón đọc để hiểu và cảm nhận cái hay của bài thơ này.
gia-su-luyen-thi-dai-hoc-tphcm-viet-cam-nhan-bai-qua-deo-ngang
Gia sư tiếng anh tại nhà tphcm thấy Bà Huyện Thanh Quan là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có xưa nay. Tên thật của bà là Nguyễn Thị Hinh. Bà sống vào thế kỷ XIX. Quê ở làng Nghi Tàm, nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan, nay thuộc Thái Ninh, Thái Bình. Do đó, bà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Vào thời trung đại ngày trước, bà được đánh giá là một trong những nữ sĩ tài hoa hơn người. Bà sáng tác nhiều bài thơ Nôm đường luật. Và trong số đó, bài thơ “Qua đèo Ngang” được xem là kiệt tác của thế kỷ. Tác phẩm này ra đời vào khoảng thế kỷ XIX, khi Bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức “cung trung giáo tập” để dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chủ dụ của nhà vua. 
Trung tâm dạy kèm tiếng anh tại nhà tphcm xét về thể loại, bài thơ “Qua đèo Ngang” được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Dựa trên đặc trưng đó, ta có thể chia tác phẩm làm bốn phần như sau: đề - thực – luận – kết. Hai câu đề là cái nhìn chung của nhân vật về cảnh vật ở đèo Ngang. Hai câu thực miêu tả cuộc sống con người nơi đây. Hai câu luận bày tỏ tâm trạng của tác giả. Và cuối cùng là hai câu kết in đậm nỗi cô đơn của nhân vật trữ tình. 
Gia sư dạy kèm tại nhà nhận ra cảnh tượng đèo Ngang diễn ra vào thời điểm “bóng xế tà”. Bao giờ cũng vậy, chiều hoàng hôn luôn đem đến cho con người những cảm xúc thật khó tả. Ở đây, ta thấy được nỗi buồn miên man da diết bao trùm toàn bộ tác phẩm. Hiện lên giữa không gian đó là cảnh vật chen chúc và chật chội. Không gian đem đến cho người đọc ấn tượng về sự mênh mông, cao rộng của đất trời, non nước. Cuộc sống con người hoang sơ và thưa thớt. Ở đó, sự sống thật mờ nhạt biết bao. Bằng nghệ thuật dùng từ láy, biện pháp đảo ngữ và lối đối hoàn cảnh, Bà Huyện Thanh Quan đã khéo léo truyền đạt tình cảm cảm xúc của mình. Qua bốn dòng thơ đâu, tuy chỉ ngắn ngủi nhưng ta cảm nhận được cảnh vật thiên nhiên lúc chiều tà thật hùng vĩ, bát ngát, thấp thoáng sự sống của con người nhưng còn hoang sơ, gợi cảm giác buồn hiu hắt, đầy vắng lặng.
gia-su-day-kem-tai-nha-viet-cam-nhan-bai-qua-deo-ngang
Trung tâm dạy kèm tại nhà thấy Ở bốn dòng thơ cuối của “Qua đèo Ngang”, tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện rõ nét hơn. Cảm xúc chủ đạo ở đây là nỗi nhớ, niềm thương, sự cô đơn mênh mông da diết với sự buồn bã tràn đầy. Cao hơn cả, đó còn là niềm nhớ nước thương nhà khôn nguôi của nữ thi sĩ. Chỉ với cụm từ ngắn gọn “ta với ta” nhưng người đọc có thể cảm được phần nào sự cô đơn khi phải ở một mình của tác giả. Đó là sự cô đơn nhỏ bé trước không gian rộng lớn đến vô tận vô cùng, thời gian kéo dài đến vô thủy vô chung. Con người khát khao sự giao hòa giao cảm nhưng sự sống thưa thớt và hiu hắt. Tác giả không chỉ đơn thuần là đối diện với cảnh vật non nước bao la mà hơn hết là đối diện với chính mình. Với nghệ thuật đối lập, tương phản độc đáo, đoạn thơ đã khéo léo thể hiện sự tương phản giữa trời non nước với một mảnh tình riêng đơn côi nhỏ bé của thi nhân. Điều đó cho thấy rằng: trên bước đường tha hương lữ thứ, bước chân của tác giả dừng lại trên đèo Ngang với nỗi nhớ thương đầy vơi, cô đơn sâu nặng khôn cùng.
CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

cảm nhận bài thơ qua đèo ngang

dàn ý cảm nghĩ về bài thơ qua đèo ngang

phát biểu cảm nghĩ về bài thơ qua đèo ngang ngắn gọn

nêu cảm nhận của em về bài thơ qua đèo ngang sgk lớp 7

nêu cảm nhận về bài qua đèo ngang

viết một đoạn văn cảm nghĩ về bài qua đèo ngang

tập cảm nhận bài thơ qua đèo ngang

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo