trung tâm gia sư biên hòa

Cảm nhận bài thơ nhớ rừng

Gia sư sinh viên tphcm nhắc đến phong trào thơ Mới, không thể không nhắc đến nhà thơ Thế Lữ, ông là một trong những ngọn cờ đầu của phong trào này. Thế Lữ sinh năm 1907, mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở tỉnh Bắc Ninh. Là một nhà thơ nổi tiếng của xứ Kinh Bắc, ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng, trong đó không thể không kể đến tác phẩm “Nhớ rừng”, đây được xem là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của nhà thơ này. 
Bài thơ “Nhớ rừng” là tâm trạng của con hổ bị giam cầm trong vườn bách thú:
“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ
Giương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm
Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm
Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
Với cặp báo bên chuồng vô tư lự”
gia-su-day-kem-tphcm-viet-cam-nhan-bai-tho-nho-rung-cua-the-lu
Gia sư dạy kèm tphcm nhận thấy hai câu thơ đầu tiên đã nói lên được tâm trạng của con hổ, vốn là chúa sơn lâm của vùng rừng sâu nước thẳm, nay lại bị giam cầm ở một nơi nhỏ bé, khiến cho hổ ta chẳng thể làm gì, chỉ có thể gậm nỗi căm hờn trong lòng và nằm chờ cho tháng ngày qua đi trong tuyệt vọng. Những câu thơ tiếp theo toát lên một vẻ coi khinh những con người nhỏ bé dám chế giễu chúa tể của muôn loài, chẳng qua là vì sa cơ lỡ vận nên mới bị vào đây làm thứ trò tiêu khiển cho con người cùng với những loài động vật thấp hèn.
Và bởi bị giam hãm trong cũi sắt, nên hổ nhớ lại những ngày tháng tươi đẹp trước đây của mình:
“ Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
…………………………………………..
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!”
Hổ nhớ đến rừng già, đến nơi gọi là nhà của mình. Nó nhớ rõ mồn một từng chiếc lá, bông hoa, từng cái gai hay còn suối, và nó càng nhớ thì nó càng tiếc nuổi cho một thời oai hùng đã trôi qua, nay nó chỉ là một thứ mua vui cho con người cùng các loài động vật khác mà thôi. Những vẻ đẹp của nơi rừng xanh được tác giả miêu tả một cách chi tiết và tỉ mỉ, đến độ ta có thể cảm nhận ngay được rằng con hổ đang nằm dài trong cũi sắt kia đã từng là chủ nhân của chốn hùng vĩ ấy. 
Gia sư anh văn tphcm thấy khi nhớ đến rừng sâu bóng cả, nó nhìn lại những cảnh trí trong sở thú và cho đó là những thứ tầm thường:
“ Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u”
gia-su-anh-van-tphcm-viet-cam-nhan-bai-tho-nho-rung-cua-the-lu
Bằng biện pháp nghệ thuật liệt kê được sử dụng liên tục, tác giả đã kể ra hết những cảnh vật giả tạo ở vườn bách thú và không sao có thể bằng được những cảnh vật ở chốn sơn lâm, hổ coi thường, căm ghét từ những động vật tầm thường và cả cảnh vật giả dối nơi đây. Từ đó mà hổ chỉ có một ước mơ duy nhất đó chính là ước mơ về “giấc mộng ngàn”
“ Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ
Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa
Nơi ta không còn được thấy bao giờ
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta được phảng phất ở gần ngươi
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!”
Các trung tâm gia sư uy tín tại tphcm nhận ra nỗi lòng của hổ cũng chính là nỗi lòng của Thế Lữ trước thời cuộc, chàng thanh niên ấy mơ về cuộc sống tươi đẹp đã từng có trong quá khứ, và còn mang theo một khát khao mãnh liệt rằng muốn sống cho chính mình. Đây cũng là tình cảnh chung của các nhà văn, nhà thơ thời bấy giờ, khao khát được chứng minh bản thể trong những rối ren, phức tạp của xã hội trong sự giao thoa, giằng co giữa cái cũ và cái mới. “Nhớ rừng” là một tiếng nói cất lên từ tận đáy lòng tác giả với những giá trị còn mãi đến tận bây giờ.
Gia Sư Minh Trí xin cám ơn quý độc giả đã theo dõi bài viết của chúng tôi, để tìm hiểu sâu về các tác giả tác phẩm mời các bạn CLICK vào http://giasuminhtri.vn  rồi tìm kiếm danh mục TÁC GIẢ TÁC PHẨM. Hàng ngày chúng tôi đều cập nhật các bài viết mới của các bạn học sinh giỏi văn trên toàn quốc gửi về mời các bạn theo dõi và đón đọc nhé
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

Dàn ý cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng

Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng khổ 3

Nội dung khổ 1 bài thơ Nhớ rừng

Dàn ý cảm nhận khổ 1 bài Nhớ rừng

Giới thiệu về bài thơ Nhớ rừng

Cảm nhận về khổ thơ thứ 2 bài Nhớ rừng

Cảm nhận 3 khổ thơ đầu bài Nhớ rừng

Việt đoạn văn cảm nhận khổ cuối bài Nhớ rừng

Nội dung chính của khổ 2 bài Nhớ rừng

Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng

Viết đoạn văn cảm nhận khổ 1 bài Nhớ rừng

Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng

Viết đoạn văn cảm nhận khổ 3 bài Nhớ rừng

Cảm nhận về khổ thơ thứ 5 bài Nhớ rừng

Đoạn văn cảm nhận về khổ thơ thứ 1 bài Nhớ rừng

Cảm nhận về khổ thơ thứ hai của bài thơ Nhớ rừng

viết đoạn văn cảm nhận của em về bài thơ nhớ rừng

Việt đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ Nhớ rừng

Việt bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài thơ Nhớ rừng

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bài thơ Nhớ rừng

Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài thơ Nhớ rừng

Việt đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ Nhớ rừng

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo