trung tâm gia sư biên hòa

Gia sư tại nhà tphcm phân tích khổ thơ cuối bài Nhớ Rừng

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”
(Nhớ Rừng- Thế Lữ)
day-kem-tai-nha-tphcm-phan-tich-kho-tho-cuoi-bai-nho-rung
Gia sư tại nhà tphcm thấy rằng Thế Lữ là một trong những nhà thơ có khá nhiều tác phẩm đóng góp cho sự phát triển của thơ Mới. Tiêu biểu là bài thơ “Nhớ Rừng” đã thể hiện sự u uất, chán nản và khát vọng tự do tha thiết. Đặc biệt là mười câu thơ từ “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối” cho đến “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” được xem là những câu thơ hay nhất  ý nghĩa nhất của cả bài thơ. Với mười câu thơ này, nhà thơ đã thành công khi khắc họa nhân vật chính “chú hổ”.
Trong đoạn thơ có các câu hỏi tu từ liên tiếp xuất hiện: “nào đâu những....”, “đâu những ngày...”, “đâu những bình minh...”, “đâu những chiều....”. Những câu hỏi ấy đã thể hiện nỗi niềm nhớ thương quá khứ, gợi lên một khung cảnh chưa từng có. Nỗi nhớ ngày đêm, nhớ tất cả những gì đã diễn ra: nhớ đêm trăng và suối, nhớ những ngày mưa rừng, nhớ bình minh, nhớ giấc ngủ, nhớ tiếng chim, nhớ những chiều lênh láng máu. Chú hổ nhớ tất cả mọi thứ, từ những điều nhỏ bé cho đến những gì lớn lao, chú nhớ mọi cảnh vật có trong khu rừng. Với hoàn cảnh hiện tại là cũi sắt, chú nhớ về quá khứ như một niềm an ủi, là động lực để tiếp tục sự sống. Giống như những con người bước chân vào thơ Mới, dù bị thực tại chưa chấp nhận nhưng họ vẫn tưởng nhớ quá khứ để cố gắng cho tương lai.
Trung tâm tìm gia sư ở tphcm nhận thấy với tám câu thơ đầu hùng tráng nói về bốn nỗi  nhớ mãnh liệt của chúa sơn lâm. Thứ nhất, nhớ là nỗi nhớ triền miên ngày và đêm. Thứ hai, nỗi nhớ mưa và nắng. Thứ ba, nỗi nhớ thức và ngủ. Thứ tư, nỗi nhớ say mồi và lặng ngắm. Tất cả nỗi tiếc nhớ ấy chính là nói chung cho sự đau buồn bị tước đoạt sự tự do.
gia-su-tai-nha-tphcm-phan-tich-kho-tho-cuoi-bai-nho-rung
Nhà thơ rất tài tình mới xây dựng được một không gian nghệ thuật nhằm tái hiện và mô tả cảnh rừng có một không hai trong thơ. Thế Lữ đã có những sáng tạo khá là hay với những vần thơ vừa ấn tượng về nhạc điệu vừa giàu hình tượng. Nhà thơ đưa chúa sơn lâm vào những hoàn cảnh khác nhau tạo nên những kỉ niệm khác nhau. Chúa sơn lâm có lúc mơ mộng giữa cảnh suối trăng, có lúc trầm ngâm trong chiêm nghiệm, có lúc nén xuống, có lúc kiên nhẫn chờ đợi để tung hoành. Ở mỗi hoàn cảnh, chúa sơn lâm có những tình cảm khác nhau, có sự suy nghĩ khác nhau.
Hai câu thơ cuối:
“Để ta chiếm lấy phần riêng bí mật ?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ? 
Trung tâm dạy kèm tại nhà tphcm thấy rằng sau bao nỗi nhớ nhung thời vàng son hùng mãnh, chúa sơn lâm bỗng tỉnh mộnh và trở về với thực tại rằng mình đang ở trong các cũi sắt rất đắng cay và đau khổ. Sự kết hợp giữa câu cảm thán(!) với câu hỏi tu từ (?)đã thể hiện tiếng than đau xót của mãnh hổ khi sa cơ, thất thế. Đó cũng là tiếng thở dài của một lớp người khao khát tự do ngày ấy. Một tiếng than làm tâm trí con người bừng tỉnh và đưa người ta về với thực tại khốc liệt.
Nhìn nhận từ một góc độ khác, chúng ta có thể nhìn thấy nhà thơ đã xây dựng được bốn cảnh khá thú vị. Cảnh thứ nhất, cảnh huyền ảo thơ mộng và chúa sơn lâm say mồi đang uống ánh trăng tan. Cảnh thứ hai, là những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, chúa sơn lâm lặng ngắm giang sơn. Cảnh thứ ba, cảnh bình minh có cây xanh, có tiếng chim ca rộn rã. Cảnh thứ tư, chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội và bi tráng.
tim-gia-su-o-tphcm-phan-tich-kho-tho-cuoi-bai-nho-rung
Gia sư uy tín tphcm cho rằng thành công của nhà thơ Thế Lữ là đã thể hiện một trí tưởng tượng phong phú khi mượn hình ảnh con hổ để thể hiện hững tâm tư, tình cảm kín đáo của bản thân. Với mười câu thơ trên, nhà thơ đã khiến cho bạn đọc nhớ mãi về những kí ức oanh liệt của chúa sơn lâm cũng như đối diện thực tại. Qua đó,diễn tả được tâm tư tình cảm của một bộ phận con người có lòng yêu nước thầm kín luôn nhớ về quá khứ và sự nhận thức hiện tại.
Gia Sư Minh Trí xin cám ơn quý độc giả đã theo dõi bài viết của chúng tôi, để tìm hiểu sâu về các tác giả tác phẩm mời các bạn CLICK vào http://giasuminhtri.vn  rồi tìm kiếm danh mục TÁC GIẢ TÁC PHẨM. Hàng ngày chúng tôi đều cập nhật các bài viết mới của các bạn học sinh giỏi văn trên toàn quốc gửi về mời các bạn theo dõi và đón đọc nhé
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

phân tích khổ thơ cuối bài nhớ rừng

cảm nhận khổ 4 bài nhớ rừng

cảm nhận của em về khổ thơ 4 bài nhớ rừng

cảm nhận về khổ thơ thứ 1 bài nhớ rừng

cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài nhớ rừng

cảm nhận về khổ thơ thứ 5 bài nhớ rừng

nhận xét về bài thơ nhớ rừng

đoạn văn cảm nghĩ về bài thơ nhớ rừng

 

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo