trung tâm gia sư biên hòa

Trung tâm gia sư quận 12 cảm nhận Lẽ Ghét Thương

Trung tâm gia sư quận 12 nhận thấy người dân Nam Bộ tính tình cương trực, yêu ghét phân minh. Điều đó được thể hiện rất rõ trong “Lục Vân Tiên”. Tuy đó là tác phẩm truyện thơ Nôm bác học nhưng có sức ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống người bình dân Nam Bộ. Tác phẩm là đúc kết những điều Nguyễn Đình Chiểu tâm niệm về đạo đức: “Trai thời trung hiếu làm đầu/ Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình.” Người dân Nam Bộ trong công cuộc sản xuất không khi nào họ thôi ngân nga một vài câu hát trong “Lục Vân Tiên”. Qua đoạn trích “Lẽ ghét thương” ta không chỉ thấy được tính cách con người Nam Bộ thể hiện rõ mà còn là thái độ của tác giả đối với việc nhân sinh ở đời.
trung-tam-gia-su-quan-12-cam-nhan-bai-tho-le-ghet-thuong
Đoạn trích “Lẽ ghét thương” nằm ở vị trí từ câu 473 đến 504. Hoàn cảnh khi Vân Tiên, Vương Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm đã nghỉ lại nhà ông quán và thi tài làm thơ. Khi Trịnh Hâm, Bùi Kiệm tỏ ra nghi ngờ Lục Vân Tiên và Vương Tử Trực chép thơ. Ông đã mắng bọn họ và đoạn trích là lời đáp lại câu hỏi của Bùi Kiệm về việc ông Quán thông tường kinh sử. Ông Quán tuy chỉ là nhân vật phù trợ cho nhân vật chính trên con đường thực hiện nhân nghĩa. Nhưng đồng thời qua những nhân vật như ông Quán, ông Ngư, ông Tiều, tác giả Nguyễn Đình Chiểu có cơ hội được trực tiếp thể hiện tư tưởng, tình cảm của bản thân. Có thể nói, các nhân vật này có vai trò phát biểu, đại diện cho tiếng nói và thái độ của tác giả đối với các nhân vật. Ông Quán mang dáng dấp của một nhà Nho ở ẩn, đồng thời mang tính cách đặc trưng của con người Nam Bộ - yêu ghét rạch ròi.
Trung tâm gia sư quận Thủ Đức thấy quan niệm về yêu ghét của ông Quán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.” Ghét và thương là hai mặt đối lập của một tình cảm thống nhất. Ông yêu những người tốt đẹp, những con người liêm khiết và hy sinh cho nhân dân. Đồng thời, ghét những cái xấu xa những con người làm hại, làm nhũng nhiễu cuộc sống của nhân dân. Có yêu thương nhân dân bao nhiêu thì ông càng ghét những người làm cho tài hại bấy nhiêu. Điều này có điểm tương đồng với tư tưởng của Nguyễn Trãi: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Dân điếu phạt trước lo trừ bạo.” Cả hai nhà tư tưởng đều đứng trên lập trường của nhân dân mà hành động. Với Nguyễn Trãi, đó là trừu bạo ngược, với Nguyễn Đình Chiểu đó làm cảm xúc mãnh liệt của cái ghét và yêu. Muốn bảo vệ điều mình yêu thì con người phải đấu tranh chống lại cái tham tàn, bạo ngược, với những điều mình căm ghét.
Trung tâm gia sư quận Tân Phú cho rằng từ quan niệm về lẽ ghét và thương, ông Quán lần lượt triển khai với những dẫn chứng từ lịch sử rất rõ ràng. Lẽ ghét được gói gọn trong mười câu nhưng thể hiện cụ thể đối tượng và cảm xúc căm ghét. Hai câu thơ đầu ông Quán thể hiện rõ cảm xúc: “Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm”. Nghệ thuật điệp từ “ghét” được lặp lại bốn lần trong hai câu, nhấn mạnh cảm xúc ở thang bậc cao nhất. Cái ghét như được khắc vào đá, ghim vào tận tâm. Những đối tượng của cái ghét là những “việc tầm phào” là những việc gây hại cho nhân dân. Tám câu tiếp của lẽ ghét, tác giả cụ thể hóa đối tượng mình ghét và giải thích vì sao lại có cái ghét như vậy. Điệp cấu trúc, đưa động từ “ghét” lên đầu, nhấn mạnh cảm xúc và đi liền với đối tượng cụ thể, có tên tuổi, đặc điểm và theo sau là những hậu quả mà nhân dân phải gánh chịu. Điều này thể hiện cảm xúc yêu ghét rạch ròi của người dân Nam Bộ. Ông Quán là đại diện cho tiếng nói của nhân dân, đứng từ lập trường của nhân dân để bình phẩm lịch sử. Câu thơ sử dụng nhiều điển cố thể hiện sự hiểu biết sâu rộng của ông Quán uyên thâm và sâu rộng, xứng đáng trở thành người phát ngôn cho tư tưởng của cộng đồng.
trung-tam-gia-su-quan-thu-duc-cam-nhan-bai-tho-le-ghet-thuong
Trung tâm gia sư quận Bình Tân thấy đứng trên lập trường ấy, ông Quán thể hiện lẽ thương của mình với những nhân vật như: Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát… Họ tuy mỗi người một số phận nhưng đều gặp gỡ nhau ở hoàn cảnh éo le. Đó đều là những nhà thơ, nhà tư tưởng lớn của thời đại, đều có ý chí muốn hành đạo giúp đời, thế nhưng thời cuộc trái ngang đã đẩy họ đến những bi kịch, thậm chí là con đường chết. Ông Quán thương cho những người tài giỏi mà không được trọng dụng, cũng chính là tiếng thương cho thân phận mình của tác giả. Nguyễn Đình Chiểu của ôm ấp hoài bão cống hiến cho đời, nhưng vì bi kịch riêng mà ông khó lòng tiếp tục, chỉ có thể giúp đời bằng việc bốc thuốc, dạy học. Niềm thương cảm ấy đi vào trang thơ “Lục Vân Tiên” mang giá trị nhân văn cao cả.
Trung tâm gia sư uy tín tại tphcm tóm lại, đoạn trích “Lẽ ghét thương” đã thể hiện quan niệm của ông Quán hay sâu xa hơn là của tác giả Nguyễn Đình Chiểu về những lẽ yêu ghét trong đời. Những lí lẽ ấy xuất phát từ lập trường của nhân dân. Ghét và thương là hai mặt của một tình cảm và ước mơ thống nhất. Đó là cuộc sống bình yên, thịnh vượng của nhân dân. Đoạn thơ tuy mang triết lí sâu sắc nhưng vẫn dào dạt cảm xúc, tạo được cảm giác gần gũi khi sử dụng khẩu ngữ và tạo được không khí Nam Bộ.
CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

cảm nhận về bài thơ lẽ ghét thương

lẽ ghét thương ngắn nhất

lẽ ghét của ông quán

những điều ông quán ghét

ngữ văn 11 lẽ ghét thương giáo án

soạn văn 11 lẽ ghét thương ngắn gọn

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo