trung tâm gia sư biên hòa

Trung tâm gia sư quận Thủ Đức cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Tràng giang

Trung tâm gia sư quận Thủ Đức cho rằng Huy Cận là cây bút tiêu biểu của phong trào Thơ Mới. Hồn thơ Huy Cận như mang một nỗi sầu nhân thế, triền miên, day dứt, bao la như ôm trọn cả vũ trụ vào lòng của nỗi khắc khoải tâm hồn ấy. Đằng sau những nỗi niềm ấy là tấm lòng sâu đậm đối với đất nước, nỗi cô đơn của người thanh niên đứng giữa quê hương vẫn cảm thấy xa lạ. Tràng giang là một bài thơ như thế, hai khổ thơ cuối thể hiện rõ nhất tâm tình của người thi sĩ nặng lòng với quê hương.
“Bèo dạt về đâu hàng mấy hàng
… Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”
trung-tam-gia-su-quan-tan-phu-cam-nhan-hai-kho-tho-cuoi-bai-trang-giang
Trung tâm gia sư quận Tân Phú nhận thấy nhà thơ trong tâm trạng của kẻ mất nước nên cảm thấy không chỉ bản thân mà cả thế hệ mình đang vật vờ trôi nổi, bị cuộc đời cuốn đi không biết về đâu. Hình ảnh “bèo dạt” là thi liệu cổ điển nhưng Huy Cận đã thổi hồn cho nó một sức sống mới. Bèo là loài cây phù du, sống lệ thuộc vào dòng nước, tượng trưng cho thân phận của người dân mất nước. Hình ảnh hàng nối hàng tượng trưng cho ám ảnh về sự đổ vỡ, chia lìa. Khi hồn thơ đã neo ở bến cô lieu thì bài thơ như trở thành một khúc li tao buồn bã: “về đâu, không cầu, không chuyến đó, lặng lẽ…”Ở khổ thơ này, hồn thơ vừa vào nhập cảnh, vừa tách ra để quan sát thế giới. Nhà thơ muốn gom góp níu kéo, dồn không gian lại quanh mình, tìm về bến bờ bình yên, nhưng tất cả chỉ là không gian xa xôi.
Trung tâm gia sư quận Bình Tân thấy rằng bài thơ kết thúc bằng bức tranh hoàng hôn kì vĩ, hùng tráng. Hình ảnh “mây đùn” gợi lên tưởng đến bài thơ của Đỗ Phủ: “Mặt đất mây đùn cửa ải xa.” Hifnha rnh mây sa mặt đất trong thơ Đỗ Phủ gợi vẻ hoang vắng, xa xăm, tịch lieu. Mây trắng của Huy Cận mang dáng vẻ nhẹ nhàng, thanh thoát. Có lẽ hình ảnh này mà Ngô Tất Tố cho rằng: “hồn thơ Đường mà hay hơn thơ Đường”. Tương phản với bầu trời cao rroojng là cánh chim chấp chới. Cánh chim xuất hiện khiến bức tranh thiên nhiên thêm sinh động nhưng nó lại quá nhỏ bé, lạc loài. Hình ảnh cánh chim gợi bài Cô nhạn của Đỗ Phủ: “Nhạn lạc không ăn uống/ Bay kêu tiếng nhớ đàn/ Ai người thương chiếc bóng/ Mất hút giữa mây ngàn.” Chim nhạn lạc bầy nên bay theo kêu bầy không dứt. Cánh chim của Huy Cận lạc bầy nhưng xuất hiện lặng lẽ trong cảnh hoàng hôn khiến không gian thêm buồn vắng. Ở khổ thơ trên, nhà thơ khỏa lấp không gian: “Sông dài, trời rộng, bến cô lieu”. Cánh chim bé nhỏ lại xé rách nỗi buồn trong bóng chiều tà, cánh chim rớt xuống tia nắng, không chất được nỗi sầu trong lòng thi nhân.
Trung tâm gia sư uy tín tại tphcm cho rằng trong thơ ca truyền thống phương Đông, cánh chim biểu tượng cho hoàng hôn:
“Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.”
Cánh chim trong thơ trung đại là yếu tố của ngoại cảnh. Cánh chim của thơ Huy Cận là sự thể hiệ  của cái tôi trữ tình nhỏ nhoi, cô đơn, tội nghiệp. Không gian, thời gian, thi liệu gợi vẻ cổ điển nhưng hồn thơ tràn ngập cảm xúc hiện đại.
trung-tam-gia-su-quan-thu-duc-cam-nhan-hai-kho-tho-cuoi-bai-trang-giang
Đứng trước hoàng hôn, nhà thơ gửi gắm tâm trạng của mình vào cánh chim nhỏ bé. Tình quê như trải theo con nước mênh mang. Nỗi nhớ quê trong tâm hồn chao nghiêng, dập dờn cùn trăm con sóng, nhập vào làn nước lan ra vời vợi. Con nước và tình quê bị tách rời không bám víu. Dòng sông tượng trưng cho quê hương, là không gan sinh hoạt gần gũi của con người xứ Việt. Tình yêu quê ấy trở nên thăm thẳm vì nhà thơ đứng giữa quê hương nhưng vẫn cảm thấy xa lạ. Huy Cận mượn ý hai câu thơ Đường để phác họa nỗi nhớ thương:
“Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.”
Trung tâm gia sư sư phạm tphcm thấy người xưa nhìn khói sóng mà nhớ quê, Huy Cận khong cần sự khêu gợi của ngoại cảnh vẫn nhớ nhà. Vì đó là một tình cảm thường trực khắc khoải của tâm hồn cô đơn nhập vào vũ trụ, trời mây, sông nước. Người xưa nhớ quê vì xa quê, nay nhà thơ đứng trên mảnh đất quê hương lại thấy nhớ thương da diết. Đó là nỗi lòng của thế hệ trí thức lúc bấy giờ, sống trong sự kìm tỏa của thực dân Pháp. Bài thơ kết thúc với hình ảnh hoàng hôn nơi bến sống càng khiến nỗi nhớ trong lòng người dâng lên da diết.
Gia sư ở quận 11 nhận ra hai khổ thơ cuối Tràng giang là sự hài hòa giữa ý và tình, giữa nét trang trọng cổ kính Đường thi và cảm xúc hiện đại, mới mẻ. Vẻ đẹp thiên nhiên hòa quyện cùng nỗi buồn của con người tạo nên bức tranh hữu tình, khiến lòng người bồi hồi cảm xúc nhớ thương quê hương. Đó cũng chính là dư vị mỹ cảm mà Huy Cận mang đến cho phong trào Thơ Mới.
CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

cảm nhận hai khổ thơ cuối bài tràng giang

cảm nhận về khổ thơ cuối trong bài thơ tràng giang

cảm nhận về vẻ đẹp khổ thơ cuối trong bài tràng giang

cảm nhận vẻ đẹp khổ thơ cuối bài tràng giang

cảm nhận của anh chị về đoạn thơ cuối tràng giang

dàn ý 2 khổ cuối bài tràng giang

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo