trung tâm gia sư biên hòa

Trung tâm gia sư tphcm cảm nhận bài thơ Vào Nhà Ngục Quảng Đông Cảm Tác

Trung tâm gia sư tphcm thấy rằng tình yêu nước là một trong những tình cảm lớn lao đối với mỗi người. Văn học bao đời nay vẫn không ngừng sáng tạo nên những tác phẩm mới ca ngợi tình cảm cao đẹp đó. Ở bất cứ đâu, thời đại nào, người đọc chúng ta không khỏi rung động trước vẻ đẹp của quê hương đất nước hay tinh thần to lớn của toàn thể dân tộc. Viết về đề tài này, nhà yêu nước Phan Bội Châu đã tạo nên đứa con tinh thần “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. Bài thơ không chỉ là tiếng lòng của riêng ông mà còn là tiếng lòng của toàn thể nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. Và ngay này, khi đất nước đã hòa bình độc lập, ta vẫn nghe đâu đó những câu thơ ấy:
“Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn bể,
Lại người có tội giữa năm châu.
Dang tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.”
gia-su-tphcm-cam-nhan-bai-tho-vao-nguc-quang-dong-cam-tac
Gia sư tphcm thấy rằng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” được sáng tác vào đầu năm 1914 trong lúc tác giả Phan Bội Châu bị quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Nó được tạo nên cùng với một bài thơ khác trong “Ngục trung thư”. Tựa đề “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là do người soạn thảo đặt ra.
Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường Luật. Theo đó, kết cấu tác phẩm được chia theo bốn phần: đề - thực – luận – kết.
Gia sư luyện thi đại học tphcm thấy hai câu đề đã thể hiện khí phách ngang tàng, bất khuất của nhà chí sĩ khi rơi vào tù ngục. Đó là bản lĩnh anh hùng trước sau như một không hề đổi thay dù cho có phải đối mặt với gian nan thử thách. “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” câu thơ cất lên đầy khí chất của người anh hùng hảo hán. Cụm từ “chạy mỏi rồi” cho thấy nhân vật trữ tình đã từng hoạt động chính trị vô cùng sôi nổi. “Thì hãy ở tù” gợi lên sự bình tĩnh, hiên ngang thách thức dành cho quân thù. Dù cho có khó khăn khổ sở thế nào cũng chẳng thể nào lấn áp ý chí, tình thần và nghị lực ngút trời của người tù yêu nước. Nhà tù dường như là nơi rèn luyện ý chí, rèn luyện sức chịu đựng. Như vậy, hai câu thờ đầu đã thể hiện khí phách hiên ngang, bất khuất, ung dung đường hoàng của người tù cách mạng.
Gia sư tiếng anh tại nhà tphcm nhận thấy hai dòng thơ tiếp theo là tự nghiệm của nhân vật trữ tình về cuộc đời đầy sóng gió. Giọng thơ từ bay bổng trầm hùng chuyển sang suy tư, phảng phất buồn đau, bi mà không lụy. Sở dĩ như vậy là vì nhân vật trữ tình phải đối diện với thực tế cuộc sống chốn lao tù trong khi đường cách mạng vẫn còn nhiều gián đoạn dở dang. Ở đây sử dụng thủ pháp đối lập giữa “khách không nhà” và “người có tội”, giữ “trong bốn biển” với “giữa năm châu” để thấy được hình ảnh nhỏ bé tuy nhiên cũng thật cao cả lý tưởng chói người của người tù yêu nước.
gia-su-luyen-thi-dai-hoc-tphcm-cam-nhan-bai-tho-vao-nguc-quang-dong-cam-tac 
Trung tâm dạy kèm tiếng anh tại nhà tphcm thấy tiếp nối mạch cảm xúc, hai dòng thơ tiếp theo vẽ nên hình tượng hùng vĩ của người anh hùng. Biện pháp đối tiếp tục được vận dụng giữa “bủa tay ôm chặt” và “mở miệng cười tan” ; giữa “bồ kinh tế” và “cuộc oán thù”. Nghệ thuật này thể hiện khẩu khí đầy mạnh mẽ của nhà thơ. Đây là tinh thần lạc quan bất khuất của nhà cách mạng. Dù có rơi vào cảnh ngộ chốn lao tù cũng không nguôi ý chí hướng về quê hương, đất nước. Đối với họ, trong lòng luôn nào cũng canh cánh nỗi yêu nước thương nhà. Nó trở thành động lực, là lý tưởng kiên định thúc đẩy họ không ngừng tiến về phía trước. Ở đây, lối nói khoa trương đã cho thấy tư thế hào hùng, quyết tâm sắt đá, tinh thần cách mạng cao độ của người chí sĩ.
Gia sư dạy kèm tại nhà cho rằng hai câu thơ kết là sự khẳng định chắc chắn một lần nữa về tư tưởng cao cả của những nhà chính trị yêu nước. Ở đây, tác giả sử dụng biện pháp điệp từ “còn” để thể hiện niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng. Câu thơ cũng là lời thách thức của chính tác giả với quân thù và ngục tù gian khổ.
CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

bài thơ vào nhà ngục quảng đông cảm tác

hoàn cảnh sáng tác vào nhà ngục quảng đông cảm tác

vào nhà ngục quảng đông cảm tác và đập đá ở côn lôn

tóm tắt văn bản vào nhà ngục quảng đông cảm tác

thuyết minh vào nhà ngục quảng đông cảm tác

nghệ thuật của vào nhà ngục quảng đông cảm tác

giáo án vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo