trung tâm gia sư biên hòa

Trung tâm gia sư tphcm viết cảm nhận Độc Tiểu Thanh Kí

Trung tâm gia sư tphcm nhận thấy khi đọc tác phẩm của Nguyễn Du, ta không khỏi xót xa trước tấm lòng đau đớn mà tác giả dành cho những phận người trong xã hội, đặc biệt là người phụ nữ “tài hoa bạc mệnh”. Những giọt nước mắt của người đọc tuôn rơi vì bao xót xa, căm giận vì sự cố gắng của con người cũng đành bất lực trước thời cuộc. Sự rung cảm trước vận mệnh bất hạnh là đặc điểm của Nguyễn Du khi ông sáng tác cho đời. “Độc Tiểu Thanh kí” như một tiếng lòng thổn thức của hồn thơ Tố Như nhạy cảm trước thân phận mong manh của kiếp tài hoa.
Gia sư tphcm cho rằng câu chuyện của nàng Tiểu Thanh tài hoa bạc mệnh là mối thương tâm trong văn học Trung Hoa. Người ta chỉ còn biết đến nàng qua những tập di cảo, còn lúc sinh thời, nàng phải chịu chôn vùi tuổi xuân trong cô độc, li hương. Người đọc thơ của nàng thì nhiều, nhưng người tri âm thì hẳn chỉ có Nguyễn Du. Ông tuy là thi hào nơi đất Việt xa xôi, cách ngăn về không gian, thời gian nhưng chính người đã rỏ nước mắt xót thương cho kẻ bạc mệnh. Có thể do trái tim của Nguyễn Du mong manh quá, dạt dào quá mà tình cảm ấy trào dâng hay tác giả vận người vào mình để thấy xót thương cho chính mình?
gia-su-tphcm-viet-cam-nhan-doc-tieu-thanh-ki
Sự chuyển biến của vũ trụ là qui luật ngàn đời, người đa cảm nhìn thấu sự chuyển biến ấy cảm thấy đau đớn, xót xa. Khung cảnh điêu tàn, lãnh lẽo ở Tây Hồ là khoảng không gian vượt sầu, gợi cảm và làm động mối thương tâm cho nhà thơ. Trong khung cảnh ấy, người đang đọc lại di cảo thương tâm của người con gái bạc mệnh Tiểu Thanh.
“Độc điếu song tiền nhất chỉ thư”
Gia sư luyện thi đại học tphcm thấy sự gặp gỡ thường tình như là mối lương duyên. Người xa lạ là Nguyễn Du như chỉ “nếm” chút dư vị xót xa của nàng thôi nhưng trong tâm đã thành một khối tình cảm lớn, sự đồng điệu giữa những người tài hoa bạc mệnh. Nỗi đau ấy trước hết là đau cho người tài hoa sớn lụi tàn, đau cho sự nghiệp văn chương và cuộc đời tàn nhẫn giết chết tâm hồn. Nhân vật trữ tình như nén tiếng khóc trong lòng:
“Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chương vô mệnh lụy phần dư.”
Hai câu thơ thần cú khái quát cuộc đời đau khổ của Tiểu Thanh. Hình ảnh ước lệ “son phấn” dành để tả người con gái đẹp, cách nói trân trọng, yêu thương nhất. Người đẹp vốn phải được nâng niu, yêu quí. Nhưng Tiểu Thanh lúc còn sống, nàng là người có nhan sắc nhưng phải sống trong sự lạnh lùng khi tuổi xuân cứ thầm lặng trôi đi. Lúc chết, tưởng rằng người đời sẽ thương cảm cho người con gái tội nghiệp ấy. Nhưng đau đớn thay, sựu ghen tuông mù quáng của người vợ cả một lần nữa giết chết nàng – đốt những trang thơ của nàng. “Văn chương vô mệnh” là kết tinh tâm hồn quý giá của con người nhưng chỉ còn lại thật ít ỏi. Nguyễn Du khóc cho nàng và bật lên tiếng căm hờn:
“Cổ kim hận sự thiên nan vấn”
Gia sư tiếng anh tại nhà tphcm cho rằng cái hận là hận vì sự lạnh lùng, tàn nhẫn của người đời, hận thói trớ trêu của tạo hóa. Nguyễn Du trong nước mắt vẫn nở nụ cười chua chát đến tận tâm can. Ông khóc, cười cho Tiểu Thanh vì nhận ra mình cũng là kẻ cùng hội cùng thuyền với nàng.
“Phong vận kì oan ngã tự cư”
Cuộc đời Tiểu Thanh soi sáng tâm hồi Nguyễn Du khiến ông càng thấm thía nỗi đau người khách văn chương đa tài đa nạn. Ông đau nỗi đau biết mình không tránh khỏi nghiệt ngã của người cùng hội cùng thuyền giữa biển đời sóng gió. Nỗi đau tự ý thức ấy ràng buộc, gắn kết ông sâu sắc bởi ông nghĩ ràng đó chính là con đường của mình. Đau đớn tận đát lòng, Nguyễn Du không khỏ cất lên tiếng kêu than của một trái tim ắp đầy nỗi sầu nhân thế:
“Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”
trung-tam-gia-su-tphcm-viet-cam-nhan-doc-tieu-thanh-ki
Trung tâm dạy kèm tiếng anh tại nhà tphcm nhận thấy sau ba trăm năm Tiểu Thanh qua đời, Nguyễn Du mới biết nàng và khóc cho nàng. Thế còn ba trăm năm sau, ai là người tri âm để khóc cho một người nghệ sĩ bạc mệnh? Nguyễn Du thấu hiểu hơn ai hết nỗi cô đơn của chính mình và nỗi khổ của kiếp tài hoa, ông luôn khao khát tìm được người tri âm, đồng cảm và thấu hiểu mình. Lời thơ như sự bộc bạch chân thật của nhà thơ để khép lại thế giới hoài niệm về Tiểu Thanh. Đồng thời, câu thơ lại mở ra trong lòng người đọc về nỗi thương cảm, tri âm với người nghệ sĩ.
Gia sư dạy kèm tại nhà  cho rằng “Độc Tiểu Thanh kí” là tiếng khóc của người đa tình Nguyễn Du dường như là dự báo cho tiếng thơ ân ái và cuộc đời bất hạnh của ông sau này. Suốt đời, ông sống và khóc cùng người đời, cất lên tiếng nói cảm thương vô hạn thân phận con người bằng trái tim rất mực yêu thương. Trong ông, nhưng day dứt thân phận ấy không bao giờ nguôi ngoai cứ bật lên thành tiếng lòng nỉ non, khắc khoải
Gia Sư Minh Trí xin cám ơn quý độc giả đã theo dõi bài viết của chúng tôi, để tìm hiểu sâu về các tác giả tác phẩm mời các bạn CLICK vào http://giasuminhtri.vn  rồi tìm kiếm danh mục TÁC GIẢ TÁC PHẨM. Hàng ngày chúng tôi đều cập nhật các bài viết mới của các bạn học sinh giỏi văn trên toàn quốc gửi về mời các bạn theo dõi và đón đọc nhé
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

cảm nhận bài đọc tiểu thanh kí

cảm nhận độc tiểu thanh kí ngắn gọn

cảm nhận bài thơ độc tiểu thanh kí

ý nghĩa bài thơ độc tiểu thanh kí

cảm nhận bài thơ độc tiểu thanh kí phần dịch thơ

tấm lòng nhân đạo của nguyễn du qua đọc tiểu thanh kí

cảm nhận của em về bài thơ độc tiểu thanh kí của nhà thơ nguyễn du

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo