trung tâm gia sư biên hòa

Tác giả tác phẩm

Những trung tâm gia sư uy tín ở tphcm nêu vẻ đẹp tình người trong Vợ Nhặt
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

Những trung tâm gia sư uy tín ở tphcm thấy nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã in hằn trong tâm trí Kim Lân – một nhà văn hiện thực được xem là người con của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với thuần hậu phong thủy ấy. Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay ngay vào viết tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”. Khi hòa bình lập lại, nỗi trăn trở tiếp tục thôi thúc ông viết  thiên truyện ấy.

trung-tam-gia-su-tphcm-neu-ve-dep-tinh-nguoi-trong-vo-nhat

Và cuối cùng, truyện ngắn “Vợ nhặt” đã ra đời. Kim Lân đã mang vào thiên truyện của mình khám phá mới, một điểm sáng soi chiếu tác phẩm. Đó là vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống của người nông dân nghèo tiêu biểu như Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ. Thiên truyện thể hiện thành công khả năng dựng truyện, dẫn truyện và sự khám phá tinh tế diễn biến tâm lí của nhân vật.

Đọc thêm: Những trung tâm gia sư uy tín ở tphcm nêu vẻ đẹp tình người trong Vợ Nhặt

Các trung tâm gia sư uy tín tại tphcm viết cảm nhận về Nguyễn Đình Chiểu
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

Các trung tâm gia sư uy tín tại tphcm thấy “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” là bài viết của Phạm Văn Đồng đăng trên Tạp chí Văn học số 7 – 1963 nhân kỉ niệm 75 ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu.

cac-trung-tam-gia-su-uy-tin-tai-tphcm-viet-cam-nhan-ve-nguyen-dinh-chieu

Bằng sự từng trải cách mạng, sự gắn bó sâu sắc với đất nước, với nhân dân và cách nghĩ sâu rộng của một  nhà văn nghệ lớn, tác giả đã nhìn nhận cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trong mối quan hệ khắng khít với hoàn cảnh của Tổ quốc lúc bấy giờ và với thời đại hiện nay. Từ đó, phát hiện ra những điều mới mẻ về nhà thơ yêu nước lớn miền Nam, giúp ta càng thâm thấu hiểu và yêu quý tác phẩm của ông. Bài viết ra đời cách đây hơn 40 năm nhưng vẫn còn nguyên giá trị về mặt khoa học và tư tưởng.

Đọc thêm: Các trung tâm gia sư uy tín tại tphcm viết cảm nhận về Nguyễn Đình Chiểu

Gia sư anh văn tphcm viết cảm nhận Ai Đã Đặt Tên Cho Dòng Sông
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

Gia sư anh văn tphcm nhận thấy trên dải đất cong cong, mềm mại này có biết bao nhiêu dòng sông cho thi nhân xúc cảm sinh tình, cho con người chiêm ngưỡng yêu thương và suy tưởng về nguồn cội, cho tuổi thơ trong trẻo, hồn nhiên ngâm mình trong dòng nước mát. Trong đời, ai cũng chọn cho mình một dòng sông để lưu giữ một phần kí ức, niềm nhớ thương về quê hương, xứ sở.

nhung-trung-tam-gia-su-uy-tin-o-tphcm-viet-cam-nhan-ai-da-dat-ten-cho-dong-song

Tế Hanh đi xa mà lòng đau đáu “nhớ con sông quê hương” biếc xanh, có gương soi trong bóng “những hàng tre”, Nguyễn Khắc Hiếu cung kính lấy tên sông đặt cho một nửa tên nghệ danh của mình; Nguyễn Tuân gọi sông Đà là cố nhân. Lại nhớ Nguyễn Khoa Điềm cảm khái: “Ôi, những dòng sông bắt nước từ đâu/ Mà khi về Đất Nước mình thì cất lên thành câu hát”. Với Hoàng Phủ Ngọc Tường nỗi hoài niệm quê hương của ông gửi gắm trong dòng sông Hương, cảm xúc thể hiện rất nhẹ nhàng trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.

Đọc thêm: Gia sư anh văn tphcm viết cảm nhận Ai Đã Đặt Tên Cho Dòng Sông

Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông đà
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

Gia sư dạy kèm tphcm nhắc tới Nguyễn Tuân là nhắc tới “cả một định nghĩa về người nghệ sĩ”, trước hết bởi phong cách lao động nghệ thuật hết sức nghiêm túc  của ông. Luôn tâm niệm “mỗi nhà văn phải ngự trị ở một cõi riêng trong cái nghề rộng lớn này”, Nguyễn Tuân đã tạo cho mình một phong cách  độc nhất vô nhị, không thể lẫn trong làng văn Việt Nam.

nhung-trung-tam-gia-su-uy-tin-o-tphcm-cam-nhan-tac-pham-nguoi-lai-do-song-da

Tiếp xúc với bất kì trang viết nào của ông, ấn tượng về phong cách ấy cũng đều trội lên sâu đậm. Điều đó thể hiện rõ trong hình tượng người lái đò thuộc đoạn trích “Người lái đò Sông Đà”. Đây là một trong 15 tùy bút Nguyễn Tuân sáng tác trong dịp đi thực tế ở Tây Bắc, vào những năm 1959 – 1960.

Đọc thêm: Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông đà

Gia sư sinh viên tphcm cảm nhận về thiên nhiên trong tác phẩm Người Lái Đò Sông Đà
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

Gia sư sinh viên tphcm cho rằng hiếm ai có được một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người như Nguyễn Tuân, một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Đó là nghệ thuật miêu tả tinh vi, sắc sảo và đầy tài hoa. Điều đó được thể hiện rất rõ trong tác phẩm của ông, tiêu biểu là đoạn “Người lái đò sông Đà” trính trong tập tùy bút “Sông Đà” viết năm 1960.

gia-su-sinh-vien-tphcm-cam-nhan-thien-nhien-trong-nguoi-lai-do-song-da

Đi sâu tìm hiểu nghệ thuật miêu tả độc đáo của Nguyễn Tuân, ta không chỉ thấy hết những nét độc đáp của thiên nhiên và con người sông Đà qua ngòi bút “trăm màu” của ông, mà còn cảm nhận được bề sâu tình cảm và con người nơi miền sông nước đó.

Đọc thêm: Gia sư sinh viên tphcm cảm nhận về thiên nhiên trong tác phẩm Người Lái Đò Sông Đà

Các bài viết khác...

Trang: 6/38« … 2  3  4  5  6 7  8  9  10 »

DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo