trung tâm gia sư biên hòa

Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông đà

Gia sư dạy kèm tphcm nhắc tới Nguyễn Tuân là nhắc tới “cả một định nghĩa về người nghệ sĩ”, trước hết bởi phong cách lao động nghệ thuật hết sức nghiêm túc  của ông. Luôn tâm niệm “mỗi nhà văn phải ngự trị ở một cõi riêng trong cái nghề rộng lớn này”, Nguyễn Tuân đã tạo cho mình một phong cách  độc nhất vô nhị, không thể lẫn trong làng văn Việt Nam. Tiếp xúc với bất kì trang viết nào của ông, ấn tượng về phong cách ấy cũng đều trội lên sâu đậm. Điều đó thể hiện rõ trong hình tượng người lái đò thuộc đoạn trích “Người lái đò Sông Đà”. Đây là một trong 15 tùy bút Nguyễn Tuân sáng tác trong dịp đi thực tế ở Tây Bắc, vào những năm 1959 – 1960.
gia-su-day-kem-tphcm-cam-nhan-tac-pham-nguoi-lai-do-song-da
Gia sư anh văn tphcm nhận ra “Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh ghì lại kẹp như một cuống lái tưởng tượng, giọng ông ồn ào như tiếng nước mặt ghếnh sông, nhỡn giới ông vòi vọi như lúc nào cũng mong một bến xa xa nào đó trong sương mù”. Tất cả những hình ảnh mạnh mẽ, độc đáo. Các chữ đều tượng hình sắc nét. Âm thanh cũng trào dâng qua nhiều từ láy nối liền nhau. Với nghệ thuật so sánh tài tình, phong phú, Nguyễn Tuân cho ta thấy tư thế dũng mảnh của người lái đò sông Đà., và đặc điểm riêng biệt của ông không thể trộn lẫn với ai. Hiểu biết của ông lão lái đò càng đáng khâm phục hơn: “Trí nhớ của ông được rèn cao độ bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đinh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả các con thác hiểm trở”. Lái đò ở miền cao thì cần sào chống, lái đò ở miền xuôi thì cần buồm… Hình ảnh người lái đò được Nguyễn Tuân hun đúc không chỉ bằng lời văn tài hoa mà còn bởi kinh nghiêm và hiểu biết ông thu lượm được trong suốt cuộc đời mang nghiệp chèo đó của mình. Ông lái đò qua ngòi bút của Nguyễn Tuân hiện lên như một vị dũng tướng trước thế trận của đá, trước những luồng nước hung dữ, trước những con nước reo, nước rống, nước ặc ặc.

Các trung tâm gia sư uy tín tại tphcm thấy ông cưỡi lên thác sông Đà như cưỡi lên hổ, và bao giờ cũng chiến thắng.

Miêu tả thiên nhiên để từ đó là bật lên hình ảnh con người; miêu tả vất vả, can trường của con người chống lại với sông nước để tái hiện một thiên nhiên hung hiểm. Để đạt được hiệu quả thẩm mĩ ấy, tác giả hẳn phải là cây bút tài hoa. Vẻ đẹp tài hoa của người lái đò thể hiện trong lúc ngừng chèo nghỉ ngơi. Sau một ngày giao tranh dữ dội với thần sông, thần đá, lúc ngừng chèo, họ chẳng bàn tán lời nào về chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng dữ quân tợn rồi. Rất ung dung và thanh thản, ông lái đò vừa nướng ống cơm lam, vừa kể chuyện về cá anh cá vũ, về cái đầm xanh, về những hang cá mùa khô nổ những tiếng to như mìn bộc phá rồi cá túa ra đầy tràn ngoài ruộng. Những câu chuyện đời thường nhưng phản ánh tâm hồn gắn liền với sông nước dung dị mà tài hoa nghệ sĩ.
cac-trung-tam-gia-su-uy-tin-tai-tphcm-cam-nhan-tac-pham-nguoi-lai-do-song-da.
Những trung tâm gia sư uy tín ở tphcm cho rằng Nguyễn Tuân say mê trong dòng cảm xúc miên man về việc khai thác vẻ đẹp của người lái đò sông Đà, về cả hình dáng lẫn tài năng. Không phải ngẫu nhiên mà ông ví vết bầm lên một khoanh củ nâu trên ngực vú, bả vai người lái đò là cái đồng tiền tụ máu, là hình ảnh quý giá, một thứ huân chương lao động siêu hạng cho người lái đò sông Đà. Sự so sánh ấy không chỉ là tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân mà còn biểu hiện cho tình cảm trân trọng đối với nghề lái đò thầm lặng và gian truân của người lái đò sông Đà.
Lấy người lái đò làm nhân vật chủ thể của câu chuyện về con sông Đà, nhà văn bộc lộ suy nghĩ, nghe nhìm, quan sát, nghiền ngẫm và sáng tạo của mình. Qua “Người lái đò Sông Đà” ta bắt gặp những lớp từ phong phú, những hình ảnh ví von độc đáo, bất ngờ. Bài viết cho ta cảm giác Nguyễn Tuân muốn đua tài với tạo hóa để tạo nên thế giới nghệ thuật của riêng mình. Ông lái đò là sáng tạo nghệ thuật sáng bừng vẻ đẹp nhân văn. Trên cái mênh mang của “Dải sông Đà bọt nước lênh bênh và giữa những lớp lớp trùng vây thạch trận nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè”, ta thấy ông lái đò như một tượng đài dũng sĩ. Ông lái đò là bài ca đẹp về lao động và sự sống.
Gia Sư Minh Trí xin cám ơn quý độc giả đã theo dõi bài viết của chúng tôi, để tìm hiểu sâu về các tác giả tác phẩm mời các bạn CLICK vào http://giasuminhtri.vn  rồi tìm kiếm danh mục TÁC GIẢ TÁC PHẨM. Hàng ngày chúng tôi đều cập nhật các bài viết của các bạn học sinh giỏi văn trên toàn quốc gửi về mời các bạn theo dõi và đón đọc nhé
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

Hình tượng người lái đò

Cảm nhận về người lái đò sông Đà

cảm nhận tác phẩm người lái đò sông đà

ý nghĩa hình tượng người lái đò sông đà

Dàn ý cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà

Cảm nhận hình tượng người lái đò sông Đà qua 3 trùng vi thạch trận

Nhận xét về hình tượng người lái đò sông Đà

Những nhận xét về người lái đò sông Đà

Cảm nhận người lái đò sông Đà hung bạo

Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà trong đoạn trích

cảm nhận về hình tượng người lái đò sông đà trong cảnh vượt thác

cảm nhận của anh chị về hình tượng người lái đò sông đà trong cảnh vượt thác

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo