Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Cảm Nhận Bài Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ | Gia Sư Giỏi TPHCM
Đề: Cảm Nhận Bài Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ | Gia Sư Giỏi TPHCM
Cảm hứng lãng mạn trong văn chương thường xuất phát từ chính tâm hồn thơ mộng, nghệ sĩ của các nhà văn, nhà thơ nhưng đôi khi, nó còn đến từ những yếu tố ngoại cảnh như thiên nhiên, con người.... Những vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước với sự phong phú, giàu có và tiềm tàng luôn khiến cho con người ta cảm thấy rung động, say đắm, và nhà thơ Thanh Hải cũng không ngoại lệ.
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời và thể hiện chân thành một ước nguyện hiến dâng.
Đọc thêm: Cảm Nhận Bài Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ | Gia Sư Giỏi TPHCM
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Đề: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
(Theo SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, trang 180 – 188).
Bài làm
Trôi theo dòng chảy của lịch sử văn học Việt Nam đã để lại trong chúng ta vô vàng cảm nghĩ và sự lắng động, với đa dạng, phong phú những đề tài, thể loại tạo cho chúng ta sự gần gũi và thân thuộc. Trong đó, một nhà văn nổi tiếng đã chọn cho mình một thể loại độc đáo, vô cùng đặc sắc: truyện ngắn và kí nhằm dễ đi sâu vào lòng độc giả.
Nguyễn Thành Long với tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” được viết vào thời kì kháng chiến chống Pháp trong một lần đi trải nghiệm thực tế ở Lào Cai. Tác phẩm là một câu chuyện điển hình nói lên hình ảnh lao động thường nhật của con người. Và đặt biệt hơn hết, tác giả đã vô cùng thành công khi khắc họa hình ảnh anh thanh niên, một chàng trai chịu thương chịu khó, sẵn sàng hy sinh vì dân tộc. Như Nathan Hale đã từng nói: “Tôi chỉ tiếc rằng tôi chỉ có một cuộc đời để hy sinh cho Tổ quốc”.
Đọc thêm: Phân tích truyện ngắn lặng lẽ sa pa hay nhất | Gia sư uy tín ở TPHCM
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Cảm Nhận Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính
Đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ là cung đường của tuổi trẻ thanh niên Việt Nam với những khát vọng cao đẹp “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai”. Con đường ấy cũng chính là con đường dẫn lối cho nghệ thuật để rồi từ đây sinh ra cho đời bao áng văn chương tuyệt mĩ.
Đã có một thiên tình sử diễm tuyệt trong “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu, đã có những gương mặt nữ anh hùng lấp lánh ánh sao trong “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê …Và nhắc đến Trường Sơn trong thời kì ấy làm sao ta có thể quên được “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật với hình tượng người lính lái xe trẻ trung, sôi nổi, lạc quan, yêu đời bất chấp bom rơi đạn nổ tất cả vì một miền Nam thân yêu.
Đọc thêm: Cảm Nhận Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính | Tìm gia sư uy tín ở TPHCM
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
ĐỀ: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đội tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
(Trích Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.128)
Bài làm
Đọc thêm: Cảm nhận của em về bài thơ Đồng Chí | Gia sư uy tín TPHCM
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Trung tâm gia sư sư phạm tphcm thấy sống trong môi trường hiện tại, Nam cảm thấy rất yên bình và thoải mái bởi vì khu vực em đang sống có nhiều người tốt.
Gần nhà Nam, có bác Tuấn rất tốt bụng và thường giúp đỡ mọi người xung quanh khu phố. Bác được nhiều người yêu mến.
Đọc thêm: Trung tâm gia sư sư phạm tphcm chia sẻ bài văn kể về người hàng xóm
Các bài viết khác...
Trang: 1/5 1 2 3 4 5 ›