Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Trung tâm gia sư quận 9 nhận thấy trong cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi của mình, không ít lần Tố Hữu phải chịu cảnh tù đày giam hãm. Tình cảnh ấy thật đau đớn đến mức có thể làm hủy hoại ý chí chiến đấu của con người. Thế nhưng, người trai trẻ mang lí tưởng của Đảng, Tố Hữu, chưa bao giờ gục ngã. Nhục hình, tra tấn của quân thù càng giúp ý chí con người thêm trui rèn cứng cáp hơn mà thôi. Điều ấy được thể hiện trong tác phẩm “Tâm tư trong tù” một cách rõ nét.
“Tâm tư trong tù” được làm khi tác giả bị bắt trong nhà lao Thừa Thiên, năm 1939. Trong một đợt thực dân Pháp khủng bố phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương ở Huế, Tố Hữu bị bắt và từ đây bắt đầu chặng đường đầy gian lao, thử thách với người thanh niên cộng sản mới mười chin tuổi, qua nhiều nhà tù, trại giam của giặc và mở ra giai đoạn của thơ Tố Hữu: phần “Xiềng xích” trong tập “Từ ấy” với “Tâm tư trong tù” là bài thơ mở đầu.
Đọc thêm: Trung tâm gia sư quận 9 cảm nhận bài thơ tâm tư trong tù
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Trung tâm gia sư quận 7 nhận thấy Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” năm 1978 tại Thành phố Hồ Chí Minh, ba năm sau cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi. Tác giả cũng như nhiều người lính từ rừng về thành phố, quen dần với cuộc sống đô thị.
Về thành phố sau chiến tranh, ai cũng bận rộn với những lo toàn, bộn bề của cuộc sống thời hậu chiến, những năm tháng chiến tranh và sự hồn nhiên của tuổi thơ trong trẻo đã trở thành quá khứ mờ dần và bị chìm lấp trong những lo toan, tất bật của cuộc sống thường nhật. Bài thơ “Ánh trăng” là lời tâm sự, nhắc nhở, tự vấn của nhà thơ.
Đọc thêm: Cảm nhận bài thơ ánh trăng ngắn gọn
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Trung tâm gia sư quận 5 thấy rằng từ ngàn đời nay, văn chương đã dành bao nhiêu lời tốt đẹp, ý hay để nói về người mẹ, về tình mẫu tử, nhưng đề tài quen thuộc ấy chưa bao giờ là xưa cũ. Với tuổi ấu thơ, người mẹ, tình mẹ luôn gắn liền với những lời ru. Dòng sữa và lời hát ru của mẹ nuôi đứa trẻ lớn lên: “Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn” (Nguyễn Duy).
Những câu hát của mẹ, của bà đi vào tiềm thức của trẻ thơ, đi cùng con người trên suốt quãng đường đời. Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được viết cách đây hơn bốn mươi năm, nhưng khi đọc lại ta càng thấm thía ý nghĩa của tình mẹ với cuộc đời mỗi người.
Đọc thêm: Cảm nhận bài thơ con cò
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Gia sư uy tín tại tphcm nhận thấy Thanh Hải là một chiến sĩ cách mạng, một nhà thơ gắn bó cả cuộc đời và thơ mình vào mảnh đất Thừa Thiên – Huế quê hương.
Thanh Hải làm thơ không nhiều, nhưng có những bài đã trở thành bất hủ. Thanh Hải là một trong những nhà thơ cất tiếng nói của niềm tin và ý chí chiến đấu của nhân dân miền Nam ngay trong thời kì khó khăn, đen tối của phong trào cách mạng trước ngày Đồng khởi. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt, đúc kết lí tưởng sống cao đẹp của nhà thơ.
Đọc thêm: Gia sư uy tín tại tphcm cảm nhận bài thơ mùa xuân nho nhỏ
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:
Trung tâm tìm gia sư giỏi tphcm nhận thấy Viễn Phương bắt đầu làm thơ từ những năm sáu mươi của thế kỉ XX. Phong cách thơ ông trong sáng, nhiều mơ mộng mà nhỏ nhẹ. Ông sáng tác không nhiều, nhưng để lại trong lòng độc giả nhiều ấn tượng sâu sắc. Trong đó có “Viếng lăng Bác” được đón nhận và in sâu trong tâm trí nhiều bạn đọc. Bài thơ thật giàu chất nhạc, thứ âm nhạc của tâm tình lắng vào bên trong.
Bài thơ được sáng tác trong thời điểm và không khí lịch sử đáng nhớ của đất nước. Đấy là khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội được khánh thành, đồng bào cả nước và nhân dân miền Nam có thể thực hiên được khao khát bấy lâu, là được viếng lăng Người. Viễn Phương là một trong số những chiến sĩ, đồng bào miền Nam sớm được ra viếng lăng sau ngày miền Nam giải phóng. Bài thơ ghi lại cảm xúc, suy ngẫm của tác giả khi viếng lăng Bác.
Đọc thêm: Cảm nhận bài thơ viếng lăng bác
Các bài viết khác...
Trang: 1/38 1 2 3 4 5 6 7 8 9 … › »