trung tâm gia sư biên hòa

hb menu Nội dung

cảm nhận bài thơ viếng lăng bác cảm nhận bài thơ viếng lăng bác ngắn gọn viết mở bài cảm nhận về bài thơ viếng lăng bác cảm nhận của em về bài thơ viếng lăng bác ngắn gọn cảm nhận khổ 1 bài viếng lăng bác suy nghĩ của em về bài thơ viếng lăng bác cảm nhận về khổ 2 bài thơ viếng lăng bác cảm nhận về bài thơ viếng lăng bác facebook Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác khổ 2 3 Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác khổ 1, 2 Dàn ý cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác Bài thơ Viếng lăng Bác lớp 9 Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác khổ 1 Kết bài Viếng lăng Bác ngắn gọn Mở rộng bài thơ Viếng lăng Bác Viết đoạn văn cảm nhận về bài Viếng lăng Bác Cảm nhận của em về đoạn thơ đầu trong bài Viếng lăng Bác Nội dung khổ 1 bài Viếng lăng Bác cảm nhận khổ 1, 2 bài viếng lăng bác Nêu cảm nhận về khổ 1 bài Viếng lăng Bác Tóm tắt khổ 1 2 bài Viếng lăng Bác Việt đoạn văn cảm nhận khổ đầu bài Viếng lăng Bác Cảm nhận khổ thơ, bài Viếng lăng Bác Viết đoạn văn cảm nhận khổ 2 bài Viếng lăng Bác Cảm nhận khổ 2 bài Viếng lăng Bác Cảm nhận của em về 2 khổ thơ Viếng lăng Bác Nội dung khổ 2 bài Viếng lăng Bác Cảm nhận của em về 3 khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác Bài văn cảm nhận khổ 2 3 bài Viếng lăng Bác Việt đoạn văn cảm nhận khổ đầu bài thơ Viếng lăng Bác Cảm nhận 2 khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác ngắn gọn Cảm nhận khổ 1, 2 bài Viếng lăng Bác ngắn nhất

Cảm nhận bài thơ viếng lăng bác

Trung tâm tìm gia sư giỏi tphcm nhận thấy Viễn Phương bắt đầu làm thơ từ những năm sáu mươi của thế kỉ XX. Phong cách thơ ông trong sáng, nhiều mơ mộng mà nhỏ nhẹ. Ông sáng tác không nhiều, nhưng để lại trong lòng độc giả nhiều ấn tượng sâu sắc. Trong đó có “Viếng lăng Bác” được đón nhận và in sâu trong tâm trí nhiều bạn đọc. Bài thơ thật giàu chất nhạc, thứ âm nhạc của tâm tình lắng vào bên trong.
Bài thơ được sáng tác trong thời điểm và không khí lịch sử đáng nhớ của đất nước. Đấy là khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội được khánh thành, đồng bào cả nước và nhân dân miền Nam có thể thực hiên được khao khát bấy lâu, là được viếng lăng Người. Viễn Phương là một trong số những chiến sĩ, đồng bào miền Nam sớm được ra viếng lăng sau ngày miền Nam giải phóng. Bài thơ ghi lại cảm xúc, suy ngẫm của tác giả khi viếng lăng Bác.
tim-gia-su-gioi-tphcm-cam-nhan-bai-tho-vieng-lang-bac
Mở đầu bài thơ là lời kể giản dị: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”. Câu thơ như lời thông báo về tác giả và hoàn cảnh viếng lăng: tác giả là người con của miền Nam, nơi cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc diễn ra ác liệt và vừa giành được chiến thắng, nay được viếng lăng Chủ tịch ở Thủ đô Hà Nội. Câu thơ không chỉ thuần túy thông báo mà còn gợi nhiều cảm xúc. Đại từ nhân xưng “con” thể hiện sự tha thiết, thành kính với Bác.
Tiếp đó, ba câu thơ tập trung khắc họa hình ảnh hàng tre xung quanh lăng. Nhà thơ gặp lại hình ảnh thân thuộc với làng quê, đất nước Việt Nam. Hàng tre quanh lăng gợi lũy tre làng, trở thành biểu tượng của xứ sở, của dân tộc Việt, như Thép Mới đã khẳng định trong bài “Cây tre Việt Nam”: “Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.” Phẩm chất nổi trội nhất mà tác giả đặc tả cây tre là sự kiên cường, vững vàng trước bão giông: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. 
Gia sư uy tín tại tphcm nhận ra khổ thơ thứ hai là hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.” Câu trên là hình ảnh tả thực, câu dưới là hình ảnh ẩn dụ nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ, vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân và nhà thơ đối với Bác. “Dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực, còn câu sau: “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân” là ẩn dụ cho tấm lòng thành kính của nhân dân. 
Khổ thứ ba diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ khi vào lăng. Khung cảnh và không khí thanh tĩnh như ngưng kết thời gian và không gian bên trong lăng Bác: “Bác nằm trong lăng giâc ngủ bình yên/ Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.” Câu thơ diễn tả sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác. Đồng thời, hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác và những vần thơ đầy ắp ánh trăng của người. Tâm trạng xúc động của nhà thơ được thể hiện trong hai câu thơ:
“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
trung-tam-gia-su-quan-5-cam-nhan-bai-tho-vieng-lang-bac
Bác Hồ đã ra đi nhưng người đã hòa làm một với thiên nhiên, đất nước, dân tộc. Dù vẫn tin như thế nhưng không khỏi đau xót vì sự ra đi của Người. Nỗi đau xót ấy được nhà thơ cảm nhận một cách trực tiếp. Khổ thơ cuối là tâm trạng lưu luyến không rời. Nhưng tác giả biết đã đến lúc phải trở về miền Nam và chỉ có thể gửi gắm tấm lòng của mình bằng ước muốn hóa thân vào những cảnh vật xung quanh lăng: muốn làm con chim cất tiếng hót, muốn làm bông hoa tỏa hương, muốn làm cây tre trung hiếu. Giọng thơ trang nghiêm, sâu sắc phù hợp với tâm trạng xúc động của nhà thơ khi vào viếng lăng.
Trung tâm gia sư quận 5 cho rằng bài thơ có sự kết hợp giữa hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ. Những biểu tượng: mặt trời, tràng hoa, trời xanh, vầng trăng vừa quen thuộc, vừa có giá trị biểu đạt to lớn. “Viếng lăng Bác” để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc không chỉ bởi thủ pháp nghệ thuật mà còn vì tấm lòng, cảm xúc chân thành, tha thiết của tác giả.
Gia Sư Minh Trí xin cám ơn quý độc giả đã theo dõi bài viết của chúng tôi, để tìm hiểu sâu về các tác giả tác phẩm mời các bạn CLICK vào http://giasuminhtri.vn rồi tìm kiếm danh mục TÁC GIẢ TÁC PHẨM. Hàng ngày chúng tôi đều cập nhật các bài viết mới của các bạn học sinh giỏi văn trên toàn quốc gửi về mời các bạn theo dõi và đón đọc nhé
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

cảm nhận bài thơ viếng lăng bác

cảm nhận bài thơ viếng lăng bác ngắn gọn

viết mở bài cảm nhận về bài thơ viếng lăng bác

cảm nhận của em về bài thơ viếng lăng bác ngắn gọn

cảm nhận khổ 1 bài viếng lăng bác

suy nghĩ của em về bài thơ viếng lăng bác

cảm nhận về khổ 2 bài thơ viếng lăng bác

cảm nhận về bài thơ viếng lăng bác facebook

Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác khổ 2 3

Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác khổ 1, 2

Dàn ý cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác

Bài thơ Viếng lăng Bác lớp 9

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác khổ 1

Kết bài Viếng lăng Bác ngắn gọn

Mở rộng bài thơ Viếng lăng Bác

Viết đoạn văn cảm nhận về bài Viếng lăng Bác

Cảm nhận của em về đoạn thơ đầu trong bài Viếng lăng Bác

Nội dung khổ 1 bài Viếng lăng Bác

cảm nhận khổ 1, 2 bài viếng lăng bác

Nêu cảm nhận về khổ 1 bài Viếng lăng Bác

Tóm tắt khổ 1 2 bài Viếng lăng Bác

Việt đoạn văn cảm nhận khổ đầu bài Viếng lăng Bác

Cảm nhận khổ thơ, bài Viếng lăng Bác

Viết đoạn văn cảm nhận khổ 2 bài Viếng lăng Bác

Cảm nhận khổ 2 bài Viếng lăng Bác

Cảm nhận của em về 2 khổ thơ Viếng lăng Bác

Nội dung khổ 2 bài Viếng lăng Bác

Cảm nhận của em về 3 khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác

Bài văn cảm nhận khổ 2 3 bài Viếng lăng Bác

Việt đoạn văn cảm nhận khổ đầu bài thơ Viếng lăng Bác

Cảm nhận 2 khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác ngắn gọn

Cảm nhận khổ 1, 2 bài Viếng lăng Bác ngắn nhất

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo