trung tâm gia sư biên hòa

Tác giả tác phẩm

Cảm nhận bài thơ việt bắc hay nhất
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

Trung tâm tìm gia sư tại tphcm thấy rằng bài thơ “Việt Bắc” rất tiêu biểu cho phong cách sáng tạo nghệ thuật của văn chương Tố Hữu. Nói về hoàn cảnh sáng tác, bài thơ được khơi nguồn cảm hứng khi nhà thơ cùng đồng đội phải rời xa căn cứ Việt Bắc để trở về thủ đô Hà Nội sau chiến thắng trọng đại của dân tộc. Trước khung cảnh chia tay người dân nơi đây, những kỷ niệm sống và chiến đấu lâu dài, Tố Hữu bằng nỗi nhớ niềm mong và tình yêu thương chân thành sâu nặng đã viết nên tác phẩm này như để lưu giữ những tình cảm khó phai.

gia-su-day-tieng-anh-tphcm-cam-nhan-bai-tho-Viet-Bac

Đọc thêm: Cảm nhận bài thơ việt bắc hay nhất

Phân tích tác phẩm chữ người tử tù hay nhất
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà nhìn chung thì nghệ thuật khắc họa nhân vật của Nguyễn Tuân thật đặc sắc, tạo nên bức tranh đầy kịch tính với ngôn ngữ khỏe khoắn, gân gước, li kì. Phong cách Nguyễn Tuân gắn liền với chữ “ngông” nhưng trong “Chữ người tử tù” đó còn là thiên lương trong sáng. Nói như Vũ Ngọc Phan, giá trị của tác phẩm “gần đạt đến sự hoàn mĩ”.

day-kem-tai-nha-phan-tich-tac-pham-Chu-nguoi-tu-tu

Đọc thêm: Phân tích tác phẩm chữ người tử tù hay nhất

Trung tâm dạy kèm tiếng anh tại nhà tphcm cảm nhận không gian trong Hai Đứa Trẻ
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

Trung tâm dạy kèm tiếng anh tại nhà tphcm thấy rằng cứ mỗi lần đọc truyện “Hai đứa trẻ”, gấp trang sách lại dường như tôi vẫn nghe âm vang tiếng trống thu không “trên cái chòi chuyện nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.” Tiếng trống ấy vốn bình dị mà đi vào văn chương của Thạch Lam lại trở nên bình thản, thơ mộng đến thế. Nguyễn Tuân nói rằng, với ông khó nhất là viết tạo được không khí nào đó. Thạch Lam với tiếng trống thu không để bắt đầu câu chuyện về con người bé nhỏ, đã tạo nên không khí riêng cho thiên truyện của mình.

day-kem-tai-nha-cam-nhan-khong-gian-trong-hai-dua-tre

Đọc thêm: Trung tâm dạy kèm tiếng anh tại nhà tphcm cảm nhận không gian trong Hai Đứa Trẻ

Cảm nhận tình yêu nước của Nhật Kí Trong Tù
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

Thơ ca ra đời trong xiềng xích hay bay bổng giữa mênh mông Việt Bắc đều nhất quán thể hiện lòng yêu nước, chí khí, tinh thần lạc quan của chiến sĩ cách mạng vĩ đại. Điều đó định hình cho một phong cách thơ khỏe khoắn, là minh chứng cho một trái tim thao thức với quê hương, đất nước. Sự tiếp nối từ “Nhật kí trong tù” đến những bài thơ cách mạng của Bác thấm nhuần trong thể thơ, thi liệu và tình yêu bát ngát với thiên nhiên, con người. Dù là người nghệ sĩ bị giam cầm trong ngục tối hay người chiến sĩ tự do giữa núi rừng hoang sơ, tiếng thơ vẫn luôn là giai điệu đấu tranh hào hùng, khúc hát yêu thương của một tâm hồn tràn đầy tình yêu nước.

day-kem-tai-nha-cam-nhan-tinh-yeu-nuoc-cua-nhat-ki-trong-tu

Đọc thêm: Cảm nhận tình yêu nước của Nhật Kí Trong Tù

Gia sư luyện thi đại học tphcm giới thiệu nhà thơ Xuân Diệu
Thích và chia sẻ bài viết này trên mạng xã hội:

“Sống trong vui khổ cõi người

Anh như trái lựu nụ cười thiết tha
Huyền hồ bóng dáng thịt da
Uống xong lại khát là ta với đời…”
(Vũ Quần Phương)

Gia sư luyện thi đại học tphcm thấy rằng đó là những câu thơ nhà thơ Vũ Quần Phương dành tặng Xuân Diệu – một tâm hồn luôn thèm yêu khát sống. Năm 1942, nhà thơ đến với làng văn như một hiện tượng lạ. Bởi thơ ông mới quá, lạ quá, men thơ “kì diệu của Mùa Xuân” làm chếnh choáng lòng người. Từ cái thuở ban đầu lưu luyến ấy, đến năm 1985, khi nhà thơ vĩnh viễn chia tay bạn đọc, dường như cảm giác nồng nàn ngây ngất vẫn còn chếnh choáng trong tâm trí của bao nhiêu độc giả.

day-kem-tieng-anh-tai-nha-tphcm-gioi-thieu-nha-tho-Xuan-Dieu

Đọc thêm: Gia sư luyện thi đại học tphcm giới thiệu nhà thơ Xuân Diệu

Các bài viết khác...

Trang: 11/38« … 7  8  9  10  11 12  13  14  15 »

DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo