trung tâm gia sư biên hòa

Trung tâm gia sư uy tín tphcm viết cảm nhận bài Điểu Minh Giản

Trung tâm gia sư uy tín tphcm thấy Tô Thức từng nói: “Thưởng thức thơ Ma Cật, thấy trong thơ có họa, xem họa Ma Cật, thấy trong họa có thơ”. Lời bình ấy rất tinh tế và xác đáng. Màu sắc trong thơ Vương Duy rất đẹp, cảnh tượng mới mẻ, đều có thể đưa vào trong tranh được. Thơ Vương Duy trong họa có nhạc, trong nhạc tràn đầy chất thơ. Thơ ông mang phong vị Thiền  đậm nét, trang nhã, tiêu biểu cho thời kì Thịnh Đường. Nếu Vương Xương Linh được xem là bậc kì tài của những áng thơ về đề tài biên tái, Lí Bạch là thi sĩ của tống biệt, hữu nhân… thì Vương Duy là bậc thầy của phái sơn thủy. Điểu minh giản là một bài thơ tiểu biểu cho tài năng ấy.
Nhân nhàn hoa quế lạc,
Dạ tĩnh xuân sơn không.
Nguyệt xuất kinh sơn điểu,
Thời minh tại giản trung.
tim-gia-su-tai-nha-tphcm-viet-cam-nhan-bai-dieu-minh-gian
Gia sư uy tín ở tphcm nhận thấy Điểu Minh Giản thuộc thể loại thơ sơn thủy điền viên, thơ viết về thiên nhiên, sông núi, cỏ cây, nơi mà “Thi Phật” có thể ung dung tự tại đắm mình thưởng ngoạn, xa lánh bụi trần. Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh con người nhàn nhã, không vướng bận lo âu. Câu thơ chỉ năm chữ nhưng tồn tại hai vế độc lập: người thảnh thơi/hoa quế rụng. Giữa hai vế này khó có thể hình dung sự móc nối. Ta có thể suy đoán: người nhà như hoa quế hoặc người ngắm hoa quế rụng. Dường như đó là hai hình ảnh tách bạch, nhằm gợi nhiều hơn tả, mở rộng biên độ liên tưởng của người đọc. Tương tự, câu thơ thứ hai: đêm im lặng/ non xuân vắng không. Nhịp điệu chậm rãi, hình ảnh rời rạc của hình tượng thơ gợi nên thế ung dung, tự tại của chủ thể trữ tình.
Mặc khác, những hình ảnh phi nhân quả ấy tại nên sự đột biến trong tư duy nghệ thuật. Thoạt đầu, ta cứ ngỡ không gian rộng lớn, hoành tráng với “hoa quế”, “núi xuân”, “đêm trăng”… nhưng nếu nhìn kĩ, không gian ấy không hề rộng chút nào bởi tất cả được cảm nhận trong phạm vi thính giác. Sơn thủy được vẽ bằng âm thanh chứ không phải bằng hình khối, màu sắc. Nhân vật trữ tình lắng nghe cảnh vật bằng tâm hồn tĩnh tại của mình. Nghe từ âm thanh khẽ nhất, vô thanh nhất để thấy được sự huyền diệu, lắng đọng những nét đẹp tiềm ẩn của thiên nhiên.
Khác với không gian bao la, rộng lớn trong “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” của Lí Bạch hay “Khuê oán” của Vương Xương Linh, Điểu minh giản của Vương Duy thật nhỏ bé, tĩnh lặng và thanh bình. Chỉ là khe núi nhỏ nơi nhà thơ có thể nghe được tiếng chim kêu:
“Dã tĩnh xuân sơn không”
Trung tâm tìm gia sư tại nhà tphcm nhận thấy câu thơ không chỉ cho thấy không gian thanh vắng mà còn báo hiệu thời gian “đêm xuân”. Cả không gian và thời gian thật đồng điệu. Cả bài thơ như một bức tranh thiên nhiên nhưng chất liệu chủ yếu không phải là màu sắc. Vẻ đẹp nằm trong cái tình, tâm hồn của thi nhân đối với thiên nhiên thể hiện qua âm thanh, trong đó có những âm thanh động và những âm vô thanh. Âm động là tiếng chim núi giật mình, tiếng chim kêu trong khe suối. Âm vô thanh à tiếng hoa quế rụng, đêm im lặng, trăng lên. Âm thanh nào cũng đang hướng về sự tĩnh lặng của đêm xuân và của lòng người.
trung-tam-gia-su-uy-tin-tphcm-viet-cam-nhan-bai-dieu-minh-gian
Tĩnh lặng của đêm được cảm nhận qua âm thanh. Điểm nhấn của bài thơ ở câu thơ thứ ba:
“Nguyệt xuất kinh sơn điểu”
Trăng lên có bao giờ phát ra tiếng động, lại càng không lên đột ngột, chói lòa, nhất là trong đêm xuân. Vậy mà sự yên tĩnh của màn đêm lại khiến “kinh sơn điểu”. Cái hữu thanh lọt thỏm trong cái ngút ngàn của vô thanh, nhờ đó mà sự yên tĩnh lại càn lấn lướt. Sự hòa quyện của âm thanh cũng kaf sự hòa quyện của con người và thiên nhiên, đất trời. Toàn bộ bài thơ, câu thơ nào cũng tập trung thể hiện sự thanh bình tĩnh lặng của thiên nhiên và của lòng người, ngay cả đó là tiếng kêu của loài chim núi.
“Thời minh tại giản trung”
“Thời minh” – tiếng chim vừa đủ để đánh động không gian, vang lên như một sự nhắc nhở trải qua thời gian yên tĩnh nhất định. Nhưng nó cũng không quá nhiều để phá vỡ sự thanh bình trong cảnh vật và lòng người.
Trung tâm tìm gia sư giỏi tphcm cho rằng thơ Vương Duy được đánh giá là mang đậm ý vị Thiền, thi phẩm này cũng không ngoại lệ. Bỏ ngoài bụi trần ai của cuộc sống, tâm hồn thi nhân trở về với sự an tĩnh, thanh bình. Tâm hồn ấy cảm nhận được tiếng “hoa quế rụng”, “tiếng chim núi kêu trong đêm xuân”. Chỉ có tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, tinh tế mới có thể nắm bắt được những chuyển biến tinh vi của thiên nhiên như thế. Điểu minh giản là bài thơ không chỉ họa được cảnh vật mà còn họa được tâm hồn con người.
CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

cảm nhận bài thơ điểu minh giản

hoàn cảnh sáng tác bài điểu minh giản

điểu minh giản chữ hán

hoàn cảnh sáng tác bài thơ điểu minh giản

người nhàn hoa quế rụng rơi

bình giảng thơ đường vương duy

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo