trung tâm gia sư biên hòa

Các trung tâm gia sư uy tín tại tphcm cảm nhận bài thơ Vận Nước

Các trung tâm gia sư uy tín tại tphcm thấy để trở thành một đấng minh quân không phải chuyện đơn giản. Đường lối trị nước của người đứng đầu sẽ quyết định vận mệnh của quốc gia đó. Trong buổi đầu nước Việt mới thành lập, các vị thiền sư trở thành cánh tay phải đắc lực cho các đấng minh quân. Đường lối trị nước của họ không chỉ đúc kết từ sách vở mà còn từ bao mong mỏi của nhân dân. Bài thơ “Vận nước” (Quốc tộ) của thiền sư Pháp Thuận thể hiện đường lối trị nước của triều đại Tiền Lê, giúp đưa đất nước vượt qua nhiều cơn nguy biến từ nạn ngoại xâm.
Quốc tộ như đằng lạc
Nam thiên lí thái bình
Vô vi cư điện các 
Xứ xứ tức đao binh.
Những trung tâm gia sư uy tín ở tphcm thấy “Vận nước” là bài thơ có tên tác giả sớm nhất của văn học Việt Nam, cũng là bài thơ sớm nhất về kế sách dựng nước lâu dài. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nhà Tiền Lê vừa được thành lập, đánh bại quân Tống và quân Chiêm Thành. Đây là thời kì lịch sử đầy nguy biến, nguy cơ chiến tranh vẫn còn, nhân dân đang lầm than. Vì thế, vua Lê với tấm lòng trân trọng và tin tưởng đã hỏi nhà sư Pháp Thuận vận nước dài ngắn thế nào? Trị nước là việc của quân vương, nước thịnh hay suy là nhờ tài năng và đức độ của người đứng đầu. Trả lời câu hỏi của nhà vua, sư Pháp Thuận đưa ra kế sách trị nước lâu dài bằng một bài thơ ngắn chỉ với hai mươi chữ. Bài thơ tuy ngắn nhưng hàm chứa giá trị nhân sinh sâu sắc, bài học trị nước quý giá.
nhung-trung-tam-gia-su-uy-tin-o-tphcm-cam-nhan-bai-tho-van-nuoc
Trung tâm gia sư tphcm xin giải thích “Quốc tộ” nghĩa là “cơ may quốc gia”. Theo tư tưởng phong kiến, đất nước gắn liền với vua nên vận của vua của chính là vận nước. Hai câu thơ đầu mở ra trường nghĩa rộng về định nghĩa “vận nước”. “Đằng lạc” nghĩa đen là dây mây quấn quanh. Nghĩa bóng có thể hiểu vận nước tồn tại trong nhiều mối quan hệ phức tạp. Câu thơ đầu có thể hiểu, vận nước dù bề ngoài đang yên ổn nhưng vẫn luôn biến động vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nhà sư vận dụng hình ảnh so sánh để đưa ra quan điểm của mình về “vận nước”. Trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, vận nước quả vô cùng rối ren. Nhà Tiền Lê còn phải đối mặt với bao nhiêu thử thách. Câu thơ tiếp theo thể hiện tâm trạng phơi phới niềm vui, niềm tự hào, lạc quan đồng thời củng cố niềm tin của nhà vua vào vận nước. Điểm then chốt của bài thơ là hai chữ “thái bình” vừa khép lại ý của hai câu thơ đầu vừa gợi mở hai câu thơ cuối. Vận nước xoay quanh hai chữ “thái bình” mà vận nước cũng hướng tới hai chữ “thái bình”.
“Vô vi cư điện các 
Chốn chốn dứt đao binh.”
Gia sư tphcm cho rằng “Vô vi” theo Lão Tử là thuận theo tự nhiên, không làm gì trái với quy luật tự nhiên. “Vô vi” theo đạo Nho là phương pháp đức trị: “Trị nước bằng đức thì vô vi mà thiên hạ thì theo về.” (Vi chính dĩ đức, tắc vô vi thiên hạ quy chi. Luận ngữ - vi chính). “Vô vi” khi vào Phật thì có Pháp vô vi đề cao từ bi bác ái, lấy đức hóa dân, không cần đến hình pháp, chính sự. Chữ “cư” không nên hiểu theo nghĩa đơn thuần là “ở” mà còn có nghĩa là cư xử, điều hành. “Cư điện các” là nơi triều chính điều hành chính sự. Thiền sư Pháp Thuận khuyên nhà vua điều hành chính sự theo đường lối “vô vi”, tức là thuận theo quy luật tự nhiên, không áp đặt chính lệnh hà khắc mà dùng đức trị, lấy đứa giáo hóa dân. Được thế thì đất nước thái bình, không còn nạn đao binh, chiến tranh.
trung-tam-gia-su-tphcm-cam-nhan-bai-tho-van-nuoc
Đặt bài thơ này vào hoàn cảnh đất nước thời Lê Đại Hành mới thấy hết tầm nhìn xa trông rộng và ý thức trách nhiệm của một bậc đại trí thức đương thời. Sau nhiều năm chiến tranh loạn lạc do các sứ quân chiếm đóng lẫn nhau và chiến tranh xâm lược (quân Tống), đất nước bước vào thời kì tương đối ổn định. Nguyện vọng của con người lúc bấy giờ là hai chữ “thái bình”. Như vậy, “vô vi” là đường lối chính trị được xây dựng trên nguyện vọng của nhân dân.
Gia sư luyện thi đại học tphcm nhận thấy bài thơ “Quốc tộ” có ý nghĩa như một tuyên ngôn hòa bình ngắn gọn, súc tích. Nó không chỉ là tuyên ngôn của một thời đại mà còn tuyên ngôn truyền thống yêu chuộng hòa bình, một truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam
CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

nêu cảm nhận của em về bài thơ vận nước

cảm nhận của em về bài thơ vận nước

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo