trung tâm gia sư biên hòa

Trung tâm gia sư quận 12 cảm nhận khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ

“Hàng triệu năm anh qua Trái Đất có một lần
Có một lần anh là tài năng
… Rút ra cái gì như là tuyết băng
Trao cho người viên ngọc thơ tuyệt vời chói lọi.”
(Di cảo thơ 2)
trung-tam-gia-su-quan-binh-tan-cam-nhan-kho-tho-dau-bai-day-thon-vi-da
Trung tâm gia sư quận 12 cho rằng đó là những dòng thơ Chế Lan Viên viết về Hàn Mặc Tử. Những lời khen ấy thật đúng với bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, từng những dòng thơ đầu tiên của khổ một, tài năng thơ được thể hiện. Đó là bài ca vẻ đjep thơ mộng của xứ Huế và kín đáo gửi gắm nỗi niềm riêng khát khao gắn bó tình người, tình đời của nhà thơ.
“Sao anh không về chơi thô Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
lá trúc che ngang mặt chữ điền.”
Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ viết về vẻ đẹp xứ Huế chứa chan niềm yêu thương và khát khao tình đời của tác giả trong những giờ phút đau thương của số phận. Bài thơ được sáng tác năm 1937, khi tác giả đang trị bệnh tại Quy Nhơn. Nhìn tấm bưu thiếp của Hoàng Cúc ở thôn Vĩ Dạ gửi tặng hỏi thăm sức khỏe, nhà thơ xúc động, tưởng nhớ những kỉ niệm người xưa vẫy gọi. Khổ thơ đầu gợi tả vẻ đẹp của thôn Vĩ trong dòng hồi ức ấy.
Trung tâm gia sư quận Thủ Đức thấy mở đầu bài thơ là câu hỏi tu từ gợi thương nhớ. Thôn Vĩ nằm bên bờ Nam sông Hương, ngoại thành Huế là một vùng quê xinh xắn, nổi tiếng cây xanh, trái ngọt, cảnh vật trù phú, tốt tươi. Câu thơ đầu thức dậy trong tâm hồn nhà thơ kỉ niệm về thôn Vĩ tươi xanh, bừng lên trong nắng mới. “Nắng mới lên” là màu nắng tươi tắn, lấp lánh, trong trẻo. Điệp từ “nắng” trong cùng một dòng thơ tạo nên ấn tượng về khung cảnh ban mai. Thế giới đầy ắp sự tươi đẹp ấy như chốn thần tiên. Ba thanh trắc trong câu thơ như gợi nên nhịp điệu nhảy nhót của những tia nắng. Ánh bình minh tươi vui ấy cũng được phác họa trong thwo của Xuân Diệu:
“Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa”(Vội vàng) à
trung-tam-gia-su-quan-12-cam-nhan-kho-tho-dau-bai-day-thon-vi-da
Trung tâm gia sư quận Tân Phú nhận thấy ngôn ngữ của Hàn Mặc Tử có giá trị tạo hình: gợi nên hình ảnh hàng cau cao vút vươn mình trên nền trời xanh tắm ánh nắng ấm áp, trong lành. Khung cảnh bình dị ấy gợi nên hồn thơ duyên dáng, thanh sơ. 
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
Ấn tượng về màu xanh được lặp lại hai lần “mướt quá”, “xanh như ngọc”, gợi cảnh vườn tược xum xuê. Từ “xanh mướt” gợi nên sự loáng nước, tươi non, màu cỏ tươi non trong trẻo như ngọc. Biện pháp so sánh mới lạ gợi tả khu vườn với màu xanh thanh khiết, trong suốt như ánh sáng. Câu thơ dường như ngân lên tiếng reo vui hạnh phúc, tựa như nhân vật trữ tình đang được trở về đứng trong khu vườn quê nhà. 
Trung tâm gia sư quận Bình Tân cho rằng câu thơ thứ tư gợi nên vẻ đẹp thanh tú của riêng xứ Huế: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. “Mặt chữ điền” không có nghĩa là khung cửa sổ, mặt ruộng mà là hình ảnh biểu tượng gợi nhắc hình ảnh con người. Nhiều ý kiến cho rằng đây là cấu trúc nhà độc đáo của xứ Huế, phù hợp với phong thủy. Tuy nhiên, đặt trong sợi dây tình cảm xuyên suốt của bài thơ, đây cũng có thể hiểu là dáng dấp của con người, nỗi nhớ của con người trong hoài niệm của nhà thơ. Không gian gợi nên nhiều ảo mộng, đường nét nhập nhòe giữa cảnh thật và cảnh trong tâm tưởng. Chi tiết “mặt chữ điền” không chỉ là nét đẹp văn hóa mà còn là biểu tượng của nỗi nhớ, nỗi khát khao giao hòa của thi nhân trong cảnh cô đơn vì bệnh tật. Cảnh đẹp mà vắng lặng, con người trầm tư không biết tìm ai để gặp gỡ, giao tiếp. Chữ “vườn ai” trở nên tha thiết như một sự tìm kiếm trong khát khao được trở về, được sống lại những kỉ niệm.
trung-tam-gia-su-quan-tan-phu-cam-nhan-kho-tho-dau-bai-day-thon-vi-da
Trung tâm gia sư uy tín tại tphcm nhận thấy bài thơ dùng nhiều đại từ phiếm chỉ “vườn ai”, “thuyền ai”, “tình ai” nên “vườn ai” có thể hiểu là khu vườn kỉ niệm, khu vườn mong ước nơi quê nhà. Bức tranh làng quê trong khổ thơ đầu vừa mang cảm xúc hạnh phúc, vừa là nỗi khao khát gắn bó với quê hương, làm cho nỗi nhớ càng thêm da diết trong tim. Khổ thơ đầu vẻ nên bức tranh thiên nhiên trong sáng, tươi đẹp của xứ Huế mộng mơ. Qua đó, tác giả bộc lộ tình yêu quê hương xứ sở, niềm khao khát được hưởng thụ vẻ đẹp cuộc đời, tình đời, tình người dù cho xa xôi, mờ ảo.
CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

cảm nhận khổ thơ đầu bài đây thôn vĩ dạ

suy nghĩ của em về khổ thơ đầu trong bài thơ đây thôn vĩ dạ

cảm nhận của em về bài thơ đây thôn vĩ dạ khổ 1

cảm nhận bài thơ đây thôn vĩ dạ

nội dung khổ 1 bài đây thôn vĩ dạ

cảm nhận bài thơ đây thôn vĩ dạ hay nhất

cảm nhận của em về khổ thơ đầu của thơ đây thôn vĩ dạ

cảm nhận khổ 1 và 2 bài đây thôn vĩ dạ

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo