trung tâm gia sư biên hòa

Trung tâm gia sư quận 7 miêu tả nạn đói năm 1945 qua tác phẩm Vợ nhặt

Trung tâm gia sư quận 7 thấy rằng tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân ngay từ đầu đã gây ấn tượng mạnh bởi nhan đề. Hình tượng người vợ hiện lên mở đầu tác phẩm thể hiện thiên chức cao cả, tốt đẹp của người phụ nữ. Nhưng oái oăm sao danh từ tươi đẹp ấy lại đi kèm với động từ “nhặt”, như một sự rẻ rúng, nó thể hiện sự lượm lặt. Lẽ thường người ta chỉ nhặt lấy đồ vật, ai đời lại đi “nhặt” một con người ? Điều đó minh chứng kiếp sống của con người khi đó chỉ đáng bằng một món đồ vật, được người ta lượm một cách dễ dàng, vu vơ. Nơi đây, người vợ tội nghiệp ấy được Tràng nhặt nhanh chứ nào có cưới hỏi hẳn hoi như bao người khác ? Và thế, hai từ ghép lại với nhau,vẽ nên một thân phận rẻ rúng tựa như cọng rơm, cọng rác. Phải chăng, người “vợ nhặt” là ẩn thân của con người Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám ?
trung-tam-gia-su-quan-9-mieu-ta-nan-doi-nam-1945-qua-tac-pham-vo-nhat
Trung tâm gia sư quận 9 cho rằng trước Cách mạng tháng Tám, thân phận con người bị rẻ rúng như cọng cỏ. Tác phẩm là hình ảnh chân thật của xã hội Việt Nam trước nạn đói. Chỉ vài nét họa xóm ngụ cư với hình ảnh những con người quằn quại, chết chóc trong khung cảnh tối tăm, ảm đạm vây quanh khắp thôn xóm. Dường như, sự sống nơi đây rất hiếm hoi, mà thoáng có sống được, cuộc đời cũng trôi nổi, lênh đênh, leo lắt như ngọn gió. Những nét so sánh được Kim Lân vẽ lên đầy ấn tượng: người sống thì “lũ lượt dắt dìu, bồng bế nhau lên xanh xám như những bóng ma”, có khi “dưới những gốc đa gốc gạo xù xì bóng những người đói đi lại dật dờ lặng lẽ như những bóng ma”, kẻ chết lại “như ngả rạ, không một sáng nào đi làm đồng hoặc đi chợ người ta lại không thấy ba bốn cái thây nằm còng queo ở bên vệ đường”. Cái chết ngập tràn khắp làng trên xóm dưới, đến nỗi bầy quạ đen còn chầu chực đợi đến dịp rỉ xác.
Trung tâm gia sư quận 10 thấy giữa cảnh nghèo đói, giá trị con người càng trở nên kém cỏi: hình ảnh người vợ nhặt được đặc tả đến đáng thương: ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt, quần áo rách như tổ  đỉa. Đã vậy, thị như người chết đói, bất chấp tất cả ngồi rã xuống ăn một chập hết năm chén bánh đúc rồi sẵn sàng đi theo một người làm xa lạ, như một cách để sống qua ngày, cứu vớt kiếp đói hoành hành khắc nghiệt này.
Chi tiết bữa cơm mẹ con bà cụ Tứ và cuộc sống trò chuyện giữa ba người hiện lên đầy xúc động, “Bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách độc một lùm rau chuối thái rối và một đĩa muối ăn với cháo”. Đó là hiện thực bức tranh nông thôn miền Bắc đói khổ “đằng thì nó bắt trồng đay, đằng thì nó bắt đóng thuế, giời đất này đã chắc đã sống qua nổi đâu con ạ”. Một tình cảnh đầy thảm thương và ngang trái!
trung-tam-gia-su-quan-10-mieu-ta-nan-doi-nam-1945-qua-tac-pham-vo-nhat
Trung tâm gia sư quận 12 thấy cả ba nhân vật xuất hiện trong tác phẩm đều là nạn nhân của cơn đói năm 1945, bị cái nghèo, cái khổ vùi dập đến kiệt cùng sức lực. Mỗi người một hoàn cảnh, một tâm trạng khác nhau song lại yêu thương, cưu mang lấy nhau. Đó là vẻ đẹp của tình người giữa bối cảnh nạn đói khủng khiếp. Trên hết, niềm tin và sự tin tưởng vào một ngày mai tươi sáng hơn vẫn hiện hữu rõ trên khuôn mặt.
Kim Lân là nhà văn của nông thôn, rất am hiểu tường tận mọi cảm xúc và nỗi thống khổ của người dân. Bản thân ông cũng là nạn nhân của cuộc đói khủng khiếp ấy. Vì thế, việc xây dựng tác phẩm “Vợ nhặt” với hoàn cảnh cụ thể, rõ nét và khắc họa đậm sâu. Kim Lân là nhà văn có trí tuệ, sớm nhận thức được bộ mặt tàn ác của phát xít Nhật và thực dân Pháp, cũng như cảm nhận được vẻ đẹp phẩm chất và tâm hồn cao vợi của những con người nơi đây, để họa lên một thiên truyện sống động, mang giá trị hiện thực sâu sắc.
Trung tâm gia sư quận Thủ Đức thấy rằng tác phẩm của Kim Lân dẫu viết về cái đói, cái khổ, nhưng lại ngời lên ánh sáng của sự sống. Bởi từ hoàn cảnh tột cùng của nỗi bi thương ấy, tác giả đã khám phá lớp lang phẩm chất tuyệt vời của con người. Đó chính là lòng ham sống cuồng nhiệt dẫu bị cơn đói hoành hành. Những con người luôn khát mong được hạnh phúc và sống ấm yên. Kim Lân đã khám phá và khắc họa rõ nét nỗi khát khao chính đáng ấy kể cả trong hoàn cảnh nghiệt ngã, khốn cùng.
CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

nạn đói trong tác phẩm vợ nhặt

khát vọng sống trong tác phẩm vợ nhặt

chi tiết trong vợ nhặt

những câu hỏi về tác phẩm vợ nhặt

nguyên văn tác phẩm vợ nhặt

những câu chuyện về nạn đói 1945

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo