trung tâm gia sư biên hòa

Cảm nhận về bài thơ câu cá mùa thu

Trung tâm gia sư quận 9 nhận thấy câu cá mùa thu là một trong ba bài thơ thu: Thu ẩm, thu vịnh, thu điếu nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông là một nhà Nho có tài, có cốt cách thanh cao, có lòng yêu nước thương dân vô bờ bến nhưng lại bất lực trước thời cuộc. Nguyễn Khuyến sáng tác ở nhiều thể loại thơ, văn, câu đối nhưng thành công hơn cả là ở mảng thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán. Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến được độc giả hưởng ứng nhiệt tình trong đó bài thơ “Câu cá mùa thu” được đưa vào chương trình giảng dạy bậc trung học phổ thông vì những vẻ đẹp về cả nội dung lẫn nghệ thuật của bài thơ.
Không phải tự nhiên mà Nguyễn Khuyến được mệnh danh là “nhà thơ của làng cảnh Việt Nam”. Ông sáng tác nhiều và bài thơ nào cũng cực kì đặc sắc. Trong bài thơ “câu cá mùa thu”, tác giả đã vẽ ra trước mắt chúng ta một khung cảnh làng quê Bắc Bộ điển hình vào mùa thu với những hình ảnh ao tù, đường làng, bờ tre, ngõ xóm, cùng với tấm lòng yêu nước, thương dân nhưng lại bất lực trước thời cuộc, chỉ biết gửi gắm lý tưởng và tâm sự vào những sáng tác của mình. 
“ Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”
trung-tam-gia-su-quan-10-neu-cam-nhan-ve-bai-tho-cau-ca-mua-thu
Trung tâm gia sư quận 10 thấy mở đầu bài thơ là hai hình ảnh sóng đôi với nhau, thuyền và nước. Lạ kì là hai sự vật này lại hợp nhau một cách đẹp đẽ. Một cái ao lạnh lẽo trong tiết trời vào thu, một chiếc thuyền nhỏ bé trôi lặng giữa ao thu. Cảnh vật được nhìn từ xa đến gần, từ lớn đến bé, từ tĩnh đến động. Có thể thấy rõ điểm nhìn ở đây là từ thuyền câu mà nhìn ra ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ vắng và lại nhìn lại ao thu. Hình ảnh thơ cân đối, hài hòa và mang nét đặc trưng của vùng nông thôn xưa. 
“ Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”
Một tổ hợp những tiếng động khẽ khàng đến mức nếu lòng người chỉ cần một chút xáo động thôi cũng không thể nghe được, một cái ao tĩnh lặng đến thế cũng có thể nhìn thấy gợn sóng nhỏ dưới mặt ao, một chiếc lá nhẹ tênh mà tác giả cũng có thể nghe được tiếng nó đung đưa qua lại trước khi về với đất mẹ. Những màu sắc đặc trưng của mùa thu được tái hiện hoàn chỉnh với ao thu xanh biếc và lá vàng rơi. 
“Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo”
Trung tâm gia sư quận 12 cho rằng đến câu thơ này ta vẫn có thể thấy được màu xanh của trời, xanh ngắt một màu, mây trắng lững thững trôi, hệt như cái dáng vẻ lười biếng của cảnh vật trong tiết trời thu với tất cả sự dịu dàng của thời tiết, khiến cho cảnh vật cũng cũng theo đó mà lười biếng đôu chút, nhờ vậy mà tâm trạng con người dường như cũng nhẹ lại. Không còn cái ánh nắng gắt gao của mùa hè tháng 6, cũng chưa đến cái mưa lạnh của mùa đông buốt giá. Mọi vật như đang chững lại, lờ lừng thong thả. Cảnh vật lúc này cũng vắng vẻ, điển hình là câu ngõ trúc quanh co, khách vắng teo. Cho thấy được sự tĩnh lặng gần như tuyệt đối của không gian, hay bởi Nguyễn Khuyến đã chọn một cuộc sống ở ẩn không màng sự đời nên những người trước kia từng xem là bằng hữu cũng không còn mặn mà gì với việc đến thăm ông? Điều đó ta chẳng thể hay biết, chỉ biết một điều rằng khung cảnh giờ đây rất thanh bình. Và ta cũng biết thêm một điều rằng dù cảnh vật thanh bình nhưng lòng người có lẽ không thể bình yên:
“Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
trung-tam-gia-su-quan-12-neu-cam-nhan-ve-bai-tho-cau-ca-mua-thu
Tác giả rõ ràng là đang ngồi câu cá, nhưng ta có thể thấy rằng tâm trí của tác giả hình như không hoàn toàn đặt ở cần câu, bởi câu thơ cá đâu đớp động dưới chân bèo đã chứng tỏ rằng ao có cá, nhưng lòng người không chú ý nên cũng khó có thể câu được. Lòng Nguyễn Khuyến nghĩ gì chắc có lẽ ai cũng biết. Trái tim, khối óc của ông đau đáu một nỗi niềm với đất nước, dân tộc nhưng bất lực. Vì bất lực nên mới sinh ra bi kịch, và dây cũng là bi kịch chung của những nhà Nho yêu nước thời bấy giờ.
Trung tâm gia sư quận Thủ Đức thấy rằng bài thơ “câu cá mùa thu” đã cho chúng ta cảm nhận được sự bình dị và độc đáo của cảnh làng quê Bắc Bộ, qua đó chũng ta cũng có thể cảm nhận được lòng yêu nước luôn thường trực của Nguyễn Khuyến.
Gia Sư Minh Trí xin cám ơn quý độc giả đã theo dõi bài viết của chúng tôi, để tìm hiểu sâu về các tác giả tác phẩm mời các bạn CLICK vào http://giasuminhtri.vn  rồi tìm kiếm danh mục TÁC GIẢ TÁC PHẨM. Hàng ngày chúng tôi đều cập nhật các bài viết mới của các bạn học sinh giỏi văn trên toàn quốc gửi về mời các bạn theo dõi và đón đọc nhé
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

Cảm nhận về bài Câu cá mùa thu ngắn nhất

Cảm nhận Câu cá mùa thu học sinh giỏi

Cảm nhận 6 câu thơ đầu bài Câu cá mùa thu

Cảm nhận về bài thơ câu cá mùa thu Facebook

Cảm nhận của em về bài thơ Câu cá mùa thu

Viết đoạn văn cảm nhận 2 câu thơ cuối bài Câu cá mùa thu

Dàn ý cảm nhận về bức tranh thu trong Câu cá mùa thu

Cảm nhận 4 câu đầu bài Câu cá mùa thu

Cảm nhận bài câu cá mùa thu

Cảm nhận Câu cá mùa thu ngắn gọn

Việt đoạn văn ngắn cảm nhận về bức tranh thu trong bài thơ

Cảm nhận anh chị về Câu cá mùa thu

Cảm nhận về cảnh thu và tình thu

Cảm nhận về bức tranh mùa thu trong bài Câu cá mùa thu

Cảm nhận về đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài Câu cá mùa thu

Cảm nhận về bức tranh thu trong bài thơ Câu cá mùa thu

Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu ngắn gọn

Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của tác giả trong bài thơ Câu cá mùa thu

Việt đoạn văn ngắn cảm nhận về bức tranh thu trong bài thơ Câu cá mùa thu

Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp mùa thu của làng quê việt nam qua bài thơ câu cá mùa thu

Cảm nhận của ảnh chỉ về vẻ đẹp bức tranh mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo