trung tâm gia sư biên hòa

Trung tâm gia sư quận Tân Phú viết cảm nhận đoạn trích Sau Phút Chia Ly

“Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Dương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Dương mấy trùng
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh biếc một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” 
Trung tâm gia sư quận Tân Phú thấy rằng đây là những dòng thơ trong đoạn trích “Sau phút chia li” thuộc tác phẩm “chinh phụ ngâm” của tác giả Đặng Trần Côn. Dù thời gian đã trôi qua, không gian có đổi thay, nhưng những câu thơ này vẫn còn đó, âm vang trong lòng bạn đọc bao thời. Điểm hay của nó ở đâu và chúng ta có cảm nhận gì về nó ? Bạn đã bao giờ đặt ra cho mình những câu hỏi như vậy chưa ?
trung-tam-gia-su-quan-tan-phu-viet-cam-nhan-doan-trich-sau-phut-chia-ly
Đặng Trần Côn là một trong những tác giả nổi tiếng nhất của nền văn học trung đại Việt Nam. Ông chủ yếu sáng tác bằng chữ Hán. Tiêu biểu nhất phải kể đến có lẽ là tác phẩm “Chinh phụ ngâm”. Và bà Đoàn Thị Điểm chính là người đã dịch thành công tác phẩm này qua bản diễn Nôm. 
Trung tâm gia sư quận Bình Tân cho rằng tác phẩm “Chinh phụ ngâm” là lời độc thoại nội tâm đầy ai oán và da diết của người phụ nữ có chồng ra trận. Bối cảnh của văn bản được diễn ra trong hoàn cảnh đất nước rơi vào chiến tranh. Cảm xúc bao trùm toàn bộ tác phẩm là nỗi nhớ niềm thương, sự cô đơn tủi hổ đầy bẽ bàng của người vợ xa chồng. Qua “Chinh phụ ngâm”, ta thấy được sự ác liệt của cuộc chiến tranh thời bấy giờ. Đọc đoạn trích này, ta có thể cảm nhận được phần nào đó giá trị nội dung và nghệ thuật mà Đặng Trần Côn muốn truyền đạt thông qua đứa con tinh thần của mình. 
Nội dung chủ yếu của đoạn trích “Sau phút chia ly” chính là sự phản ánh nổi niềm bất hạnh của người phụ nữ có chồng ra trận. Bên cạnh đó, ta còn thấy được sự khát khao hạnh phúc lứa đôi đời thường của con người. Và hơn hết, đó chính là tiếng nói lên án chiến tranh, đòi hỏi nền hòa bình độc lập và mong mỏi hạnh phúc lứa đôi. 
Trung tâm gia sư uy tín tại tphcm thấy để tìm hiểu kỹ đoạn trích này, ta có thể chia nó làm 3 phần: bốn dòng thơ đầu, bốn dòng thơ tiếp theo và bốn dòng thơ cuối. Trong khúc ngâm thứ nhất, với cách xung hô thân thiết “Chàng – nàng” ta thấy được tình cảm vợ chồng hạnh phúc, thân thiết của nhân vật trữ tình. Bên cạnh đó, biện pháp điệp từ lặp đi lặp lại từ “thì” đã thể hiện được sự miễn cưỡng, không nỡ rời xa của cuộc chia ly. Sự đối lập trong cách sử dụng từ ngữ: “đi –về”, “cõi ca – buồng cũ”, “mưa gió – chiếu chăn” đã nhấn mạnh sự chia ly phũ phàng của hiện thực trớ trêu. Qua đó, ta cảm được nỗi xót xa khi hạnh phúc bị chia cắt của người trong cuộc. Trong không gian xa lạ đó, nỗi buồn chia li dường như vang ra đến vô tận vô cùng.
trung-tam-gia-su-uy-tin-tai-tphcm-viet-cam-nhan-doan-trich-sau-phut-chia-ly
Trung tâm gia sư sư phạm tphcm thấy ở khúc ngâm thứ hai, với nghệ thuật đảo ngữ, điệp từ và đối lập đã thể hiện nỗi nhớ chất chứa và triền miên da diết của nhân vật trữ tình. Đó là nỗi xót xa của tình vợ nhớ chồng, khát khao được đoàn tụ, mong mỏi sự hạnh phúc. Cuối cùng là khúc ngâm thứ ba. Ở đoạn thơ này, một lần nữa nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng. Bên cạnh đó là những tự láy gợi cảm đã vẽ nên không gian rộng lớn trải dài đến vô tận vô cùng với một sắc xanh tràn ngập. 
Gia sư ở quận 11 thấy bằng nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện, đặc biệt là việc vận dụng thành công các biện pháp điệp từ tài tình, kết hợp với giọng điệu trầm buồn, tác giả Đặng Trần Côn đã gửi vào đoạn thơ “Sau phút chia ly” trích “Chinh phụ ngâm” cả một nỗi sầu da diết của người chinh phụ trong phút chia ly. Nỗi sầu ấy vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa vừa thể hiện khát khao hạnh phúc mãnh liệt của người phụ nữ thời xưa. Chính tư tưởng đầy nhân văn và nhân đạo này đã làm nên tầm cao cho tác phẩm “Chinh phụ ngâm”. Đến đây, ta đã hiểu lý do vì sao mà thời gian đã trôi qua rất lâu rồi nhưng người đọc ngày nay vẫn không ngừng cảm thụ để tìm kiếm những giá trị tốt đẹp thông qua tác phẩm này.
CLICK xem thêm: http://giasuminhtri.vn
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

đoạn trích sau phút chia li

bài giảng sau phút chia ly

sau phút chia li nội dung

tác giả bài sau phút chia li

nội dung của bài sau phút chia li

giáo án ngữ văn 7 bài sau phút chia li

thuyết trình bài sau phút chia ly

viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ sau phút chia li

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo